U(V)U(V) GMẫu Góc thấm ƣớt (độ) 071

Một phần của tài liệu Anot hóa chế tạo ống nano TiO2 bằng phương pháp Anot hóa và phân tích các đặc trưng cấu trúc, hình thái bề mặt vật liệu (Trang 48)

0 71.44 1 59.35 2 58.67 3 53.55 4 44.73 5 43.60

Kết quả đo trong hình 3.12 được tổng hợp trong bảng 3.1 cho thấy có sự thay đổi hình dạng giọt nước (sự thay đổi góc thấm ướt) trên bề mặt điện cực TINTs khi điện thế áp vào điện cực thay đổi. Khi điện thế áp vào điện cực tăng dần, tính thấm ướt của bề mặt điện cực chuyển sang ưa nước hơn. Điều này có thể được giải thích khi một điện trường bên ngoài áp vào bề mặt rắn và giọt lỏng, năng lượng bề mặt giảm do xuất hiện mạng lưới điện tích ở bề mặt phân chia gây ra thay đổi tính thấm ướt bề mặt, vì vậy khi U tăng, tính thấm ướt bề mặt tăng.

Hình 3.13 chỉ ra mối quan hệ giữa điện thế, đường kính lên tính thấm ướt của bề mặt TINTs, cụ thể xét một đường kính ống, khi điện thế tăng, góc thấm ướt đo được trên bề mặt điện cực giảm dần, khi xét ở cùng một điện thế áp vào, thì khi đường kính tăng, tương ứng góc thấm ướt đo được giảm dần. Tuy nhiên sự phụ thuộc tính thấm ướt của bề mặt điện cực vào điện thế và đường kính ống là không theo tuyến tính. Như đã giải thích bên trên, khi một điện trường bên ngoài áp vào bề mặt rắn và giọt lỏng, năng lượng bề mặt giảm do xuất hiện mạng lưới điện tích ở bề mặt phân chia gây ra thay đổi tính thấm ướt bề mặt, vì vậy khi U càng lớn, tính thấm ướt bề mặt càng tăng, do đó góc thấm ướt đo được giảm. Đường kính ống nano TiO2 ảnh hưởng không nhỏ đến tính thấm ướt bề mặt điện cực, điều này có thể được giải thích khi đường kính ống lớn, diện tích mà lớp điện tích chịu ảnh hưởng của điện trường ít hơn, trở lực nhỏ hơn (so với trở lực ở kích thước đường kính ống nhỏ hơn), do đó làm giảm năng lượng bề

Một phần của tài liệu Anot hóa chế tạo ống nano TiO2 bằng phương pháp Anot hóa và phân tích các đặc trưng cấu trúc, hình thái bề mặt vật liệu (Trang 48)