Nghiên cứu bào chế viên nang cứng từ cao khô Giảo cổ lam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất và bào chế viên giảo cổ lam (Trang 37)

Với những đặc tính của bột cao khô Giảo cổ lam, chúng tôi tiến hành bào chế viên nang cứng theo phương pháp ghi trong mục 2.1.2.3. để so sánh ưu - nhược điểm với viên nén.

Đóng nang số 1 (dung tích: 0.48 ml).

HI Lựa chọn tá dược

Do tính háo ẩm của cao, chúng tôi lựa chọn tá dược với mục đích hạn chế đến mức thấp nhất khả năng hút ẩm, đồng thời vẫn đảm bảo được độ rã của nang. Vì vậy chúng tôi đã chọn tá dược độn trơ là lactose, tinh bột và tá dược trơn sơ nước là Magnesi stearat.

H! Lựa chọn cồng thức đóng nang

Khảo sát 3 công thức đóng nang như sau:

Bảng 2.18: Các công thức đóng nang được khảo sát

Thành phần C T l CT2 CT3

Cao khô (g) 0.25 0.25 0.25

Magnesi stearat (%) 2 2 2

Tá dược độn Lactose (% theo m) 50 70 80

(m gam) Tinh bột (% theo m) 50 30 20

(Ghi chú: m được xác định bằng tì[lực nghiệm để vừa đủ đóng nang) Đóng gói 2 lần túi polyme.

Sau 45 ngày, đánh giá một số chỉ tiêu kỹ thuật của viên theo phưoỉng pháp đã ghi trong mục 2.1.2.3. Kết quả được trình bày ở bảng 2.19.

Bảng 2.19: Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu của viên nang

được bào chế từ 3 công thức trên (bảng 2.18)

STT Chỉ tiêu Kết quả đánh giá

C Tl CT2 CT3

1 Đồng đều khối lượng (mg) 429 ± 13 428 ± 15 421 ± 13 2 Khả năng hút ẩm (%) 1.95 ± 0.06 1.57 ± 0.06 1.41 ±0.05 3 Thời gian rã (phút) 17-18 17-19 17-20 4 Định lượng Flavonoid (%) 4.89 ± 0.09 4.90 ± 0.09 4.91 ±0.11 Saponin (%) 11.49 ±0.15 11.52 ±0.16 11.55 + 0.16 Nhận xét:

- Mẫu nang công thức 3 có tính hút ẩm ít hơn mẫu nang công thức 1 và 2

do có tỷ lệ tinh bột ít hofn.

- Độ rã của các viên sai khác không đáng kể. Nang cứng có tính hút ẩm lớn hơn và độ rã kém hơn viên nén do cao thuốc trong nang gặp nước trong môi trường hoà tan đã tạo độ nhớt dính lớn.

2.2.6. Bước đầu đánh gíá độ ổn định của viên

- Phương pháp đánh giá: Theo phương pháp đã được nêu trong mục 2.1.2.4. - Mẫu đánh giá:

+ Viên nén bào chế theo công thức 2: 50 Viên/2 lần túi polyme. + Viên nang bào chế theo công thức 3: 50 Viên/2 lần túi polyme. Kết quả được ghi trong bảng 2.20.

Bảng 2.20: Kết quả đánh giá độ ổn định của viên

Kết quả đánh giá

Chỉ tiêu

Viên nén Viên nang

STT Mới sản xuất Sau 45 ngày ở điều kiện thực Sau 45 ngày ở điều kiện lão hoá cấp tốc Mới sản xuất Sau 45 ngày ở điều kiện thực Sau 45 ngày ở điều kiện lão hoá : cấp tốc ' 1 Đồng đều khối lượngít»^ 501 ±12 504 ±11 504 ±13 427±13 433±13 435±15 2 Tăng khối lượng (%) 0.53±0.01 0.75±0.02 1.42±0.02 1.91 ±0.03 3 Thời gian rã (phút) 10.7 ± 3 11.3 ±3 ,:r::il.5:±2 16.2 ± 3 17.5 ± 2 18.2 ± 3 4 Độ cứng (N) 102 ±5 101 ± 7 101±8 5 Hàm lượng Flavonoid (%) 4.18±0.09 4.16±0.08 4.15±0.10 4.98±0.10 4.91 ±0.09 4.89±0.10 6 Hàm lượng Saponin (%) 9.82±0.16 9.77±0.14 9.75±0.15 11 .71±0.15 11.55±0.14 11.49±0.1 5 Nhận xét:

- Hàm lượng Saponin và Flavonoid thay đổi không đáng kể.

- Do thời gian theo dõi độ ổn định còn ngắn nên sự thay đổi về độ rã của viên nén và nang cứng chưa nhiều, chưa có thể đánh giá so sánh chính xác.

2.2.7. Hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng cho viên nén Giảo cổ lam đã bào chế

2.2.7.1. Yêu cầu kỹ thuật

^ T ín h chất

Viên có thể chất rắn, hình trụ dẹt, màu vàng, bề mặt nhẵn bóng và đồng nhất, thành và cạnh viên lành lặn, đủ rắn để bảo quản và sử dụng.

S Đ ổ

Rã hoàn toàn trong 30 phút. 13 Độ cứng

90- 110 N.

13 Độ đồng đều khối lượng

Khối lượng trung bình ±5%, II Định tính

Có phản ứng của Flavonoid và Saponin.

MĐịnh lượng

- Hàm lượng Flavonoid: không dưới 3.94%. - Hàm lượng Saponin: không dưói 9.26%. s Bảo quẩn, ghi nhãn

- Bảo quản trong bao bì kín, chống ẩm và chống va chạm cơ học. - Ghi nhãn theo quy định của Bộ Y tế, ghi rõ "Viên bao film"

2.2.72. Phương pháp thử

^ T ín h chất: Đánh giá bằng cảm quan.

0 Các chỉ tiêu khấc: Theo các phương pháp đã nêu trong mục 2.1.2.2. và 2.1.2.3.

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

KẾT LUẬN

1) * Đã nghiên cứu lựa chọn được phương pháp ngấm kiệt để điều chế cao khô Giảo cổ lam với dung môi Ethanol.60% và tỷ lệ DM/DL là 10/1. Phương pháp cho hiệu suất chiết 75.38% đối với Saponin và 68.55% đối với Flavonoid.

* Đã xây dựng được tiêu chuẩn chất lượng cao khô Giảo cổ lam có hàm lượng Saponin > 18.72%, hàm lượng Flavonoid > 7.98% và hàm ẩm <5%. 2) * Đã nghiên cứu công thức và kỹ thuật bào chế viên nén Giảo cổ lam bằng

phưcmg pháp dập thẳng từ bột xay thô của cao khô Giảo cổ lam với các tá dược Avicel, Tinh bột, Talc và Magnesi stearat. Viên nén được bao màng bảo vệ.

* Đã xác định được tiêu chuẩn viên nén Giảo cổ lam chứa 0.25 g cao khô với các chỉ tiêu: cảm quan, độ rã, độ cứng, độ đồng đều khối lượng, định tính, định lượng.

3) * Đã bước đầu theo dõi độ ổn định của viên nén Giảo cổ lam điều kiện thực và điều kiện lão hoá cấp tốc, cho thấy viên nén bào chế được có ưu điểm hơn nang cứng về độ rã và độ tăng khối lượng do hút ẩm.

ĐỂ XUẤT

Với khuôn khổ có hạn của một Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, ^

chúng tôi mới chỉ thu được các kết quả nghiên cứu trên quy mô thí nghiệm nhỏ. Để tiến tới có thể áp dụng vào sản xuất, cao khô và viên nén Giảo cổ lam cần được nghiên cứu sản xuất thử nghiệm trên quy mô lớn hơn nhằm hoàn thiện quy trình sản xuất với các trang thiết bị của xưcmg GMP, đảm bảo chế phẩm đạt các chỉ tiêu chất lượng cần thiết theo quy định của Bộ Y tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ môn Bào chế, Trưòfng Đại Học Dược Hà Nội (2004), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, tập II, 156 - 188, 214 - 226.

2. Bộ môn Bào chế, Trường Đại Học Dược Hà Nội (2002), Thực tập bào chế, 87. 3. Bộ môn Công nghiệp Dược (2003), Kỹ thuật sản xuất Dược phẩm, tập í,

70 - 82.

4. Bộ môn Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược ỉiệu, tập I, 126 - 143, 259 - 289.

5. Bộ Y te (2003), Dược điển Việt Nam, lần xuất bản thứ 3, NXB Y học. ó / Vũ Đức Cảnh (1999), Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng

sinh học của cây Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, Cucurbitaceae, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học.

' / / Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập II, 308 - 309. 8?^ Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập II, 1322 - 1323.

Lê Văn Cường (1998), Góp phần nghiên cứu cây Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, Cucurbỉtaceae, Khóa luận tốt nghiệp

Dược sĩ Đại học.

lOl^Nguyễn Tiến Dẫn (1999), Nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Thất diệp đởm, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Dược học. 11. Nguyễn Thị Thanh Duyên (2000), Tỉếp tục nghiên cứu thành phần hóa

học và tác dụng sinh học của cây Thất diệp đởm, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học.

12^hạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, quyển I, 563, 575. 13. Phạm Thanh Hương (2003), Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác

dụng sinh học của cây Giảo cổ lam, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học. Trần Thị Thu Hương (2006), Nghiên cứu thành phần hóa học của cây J jiả o cổ lam thu hái ở Sa Pa, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học.

15. Phan Lê (2002), Cây thuốc phòng trị bệnh ung thư, NXB Thuận Hóa,

Tiếng Anh:

16. Akihisa, Toshihiro, Tamura (1990), "4a - methyl sterol isolated from G.

ỹQnVàỹhyìXxxm", phytochemistry, 29 (5), 1647 - 1651.

17. Chen J.c. et al (1999), "Gypenoside induces apoptosis in human Hep3B and HA22T tumour cells", Cytobios, 100 (393), 37 - 48.

18. Chen J.c. et al (2000), "Therapeutic effect of Gypenoside on chronic liver injury and fibrosis induced by CC14 in rats". Am J Chin Med, 28 (2),

^175 - 185.

19. Chen J.c. et al (2002), "Tegulatiom of Bcl-2 family mlecules and activation of caspase sascade involved in Gypenosides-induced apoptosis

human hepatoma cells", cancer lett, 183 (2), 169 - 178.

20. Chen w .c . và cộng sự al (1996), "Protective effects of Gynostemma pentaphyllum in gamma-iưadiated mice", Am J Chin Med, 24 (1), ý 8 3 - 93.

21. Cui J., Eneroth., Bruhn J.G. (1999), "Gynostemma pentaphyllum: identification of major sapogenins and differentation from Panax species",

Eur J Pharm Sci, 8 (3), 187-191.

22. Fang Z.P., Zeng X.Y. (1989), "Isolation and identification of Flavonoid and organic acids from Gynostemma pentaphyllum Makino", Zhongguo ZhongYao Za Zhi, 14 (11), 676 - 678, 703.

23*!^an M.Q., Lui J.X., Gao H. (1995), "Effects of 24 Chinese medicinal herbs on nucleic acid, peotein and cell cycle of human lung adenocarcinoma cell", Zhongguo Zhong 'Xi yi Jie He Za Zhi, 15 (3), ^ 4 7 - 149.

24. Hou, J., et al (1991), "Effects of Gynostemma pentaphyllum Makino on the immunological function of cancer patients", Journal o f Traditional jOhinese Medicine, (K9K), 11 (1), 47 - 52.

25. Kimura, Y., et al (1983), "Effects of crude saponins of Gynostemma pentaphyllum on lipid metabolism", Shoyakugaku Zasshi, 37 (3),

J 7 2 - 275.

26. Li, Lin, et al (1993), "Protective effect of gypenosides against oxidative stress in phagocytes, vascular endothelial cells and liver microsomes",

27. Lin J.M., Lin c .c et al (1993), "Evaluation of the anti-inflammaftory and liver-protective effect of anoectochilus formosanus, ganoderma lucidum ^and Gynostemma pentaphyllum in rats", Am J Chin Med, 21 (1), 59 - 69. 28. Lin J.M., Lin c .c et al (2000), "Antioxidant and hepatoprotective effects

of Anoectochilux formosanus and Gynostemma pentaphyllum", Am J Chin Med, 28 (1), 87 - 96.

29. Ma z., Yang z., (1999), "Scavenging effects of Astragalus and Gynostemma pentaphyllum with its product on 0*2 and OH ", Zhong yao Cai, 22 (6), 303 - 306.

30. Ma, Jianbiao, Formation (1993), "Separation and structural elucidation of the secondary sapogenins of Gypenosides", Huaxue xuebao, 51 (7), 708-712.

31.Piacente s., Pizza c , De Tommasi N., De simone F. (1995), "New dammarane-type glycosides from Gynostemma pentaphyllum", J Nat Prod, 58 (4), 512 -519.

32. Song, W.M., et al (1992), "Comparison of the adaptogenic effects of jiaogulan and ginseng", Zhong Cao Yao, 23 (3), 136.

33. Takemoto, Tsunematsu et al (1983), "Studies of the constituents of Gynostemma pentaphyllum Makino", I, "Structures of Gypenosides", I - XIV, Yakugakuzasshi, 103 (2), 173- 185.

34. Tan H., Liu Z.L., Liu M J. (1993), "Antithrombosis effect of Gynostemma pentaphyllum", Zhongguo Zhong Xi yi Jie He Za Zhi, 13 (5), 261,

278 - 280.

35. Wei, Junxian, Fang (1991), "Chemical constituents of Gynostemma ^^ntaphyllum (Thunb.) Makino", Huaxue xuebao, 49 (9), 932 - 936.

36. Wei, Y., et al (1993), "The effect of gypenosides to raise White Blood ^ o u n t" , Zhong Cao Yao, 7, 24, 382.

37. Yu, c. (1993), "Therapeutic effect of tablet gypenosides on 32 patients ^ i t h hyperlipaemia", Hu Bei Zhong Yi Za Zhi, 15 (3), 21.

38. Zhou z. et al (1996), "The effect of Gynostemma pentaphyllum mak (GP) on carcinogenesis of the golden hamster cheek pouch induced by DMBA",

39. Zhou z. et al (1998), "Effect of Gynostemma pentaphyllum mak on carcinomatous conversionos of golden hamster cheek pouches induced by dimethylbenzanthracene: a histological study", Chin Med J (Engl),

\y ill(9 ), 847-850.

40. Zhou z. et al (2000), "Experimental study on the influence of Gynostemma pentaphyllum Mak upon point mutation of Ha-ras oncogene in blocking leukoplakia from canceration", Zhonghua Kou Qiang Yi Xue

yZ aZ /?i, 35 (2), 91 -94.

41. Zhu S., Fang c., Zhu s., Peng F., Zhang L., Fan c. (2001), "Inhibitory effects of Gynostemma pentaphyllum on the u v induction of bacteriophage lambda in Escherichia coli", Curr Microbiol, 43 (4), 299-301. Website: T ie ^ Việt: 42. http://news.thuonghieuviet.com/Details/2284220/SoHuuTriTue/ 43. http://www.cimsi.org.vn/Duoc%20pham/Danhmucthuoc/DMThuQCpham 44^http://www.domesco.com/ 45. httD://www.hataphar.com. vn/ 4 6 .http://www.mediplantex.com/ 47. httD://www.naDharco.com.vn/ 48. http://www.traphaco.com.vn/ 49YhttD://www.tuelinh.com/ 5ớ/httD://www.vienduoclieu.org.vn/ Tiếng Anh: I/ 51; http://www.herb.eom/i gl.htm/ 52. httD://www.immortalitvherb.com/ 53y^ttp://www.iaogulana.co.nz/products.htm/ 54. http://www.iiaogulan.net/cart/index.htm/ 55: http://www.iiaogulan.net/iiaogulan-book/chapter%204.htm v/ 56. http://www.iiaogulan.net/iiaogulan-book/chapter%205.htm 57whttp://www.iiaogulan.net/iiaogulan-book/chapter%206.htm

P h ụ lục 1:

T IÊ U C H U Ẩ N C ơ SỞ (D ự thảo)

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HN

GIẢO CỔ LAM

Herba Gynostemmae

SỐ:

Có hiệu lực từ:

Dược liệu Giảo cổ lam là phần trên mặt đất đã phoi hoặc sấy khô của cây Giảo cổ lam - Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, họ bí - Cucurbitaceae.

I. YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1. Mô tả:

Dược liệu có thân hình trụ, có góc cạnh, dài tói 1 m, phân đốt, khoảng cách giữa các đốt là 6 - 10 cm, mang tua cuốn và lá. Lá kép hình chân chim có 5 - 7 lá chét, lá

chét ở giữa thường lớn hofn những lá chét ở bên, cuống lá dài 3 - 5 cm. Phiến lá màu

lục hay hơi vàng nâu, mép có răng cưa tròn. Vị hơi đắng ngọt.

1.2. Vi phẫu:

- Vi phẫu thân: Lớp biểu bì là những tế bào tròn, nhỏ đều đặn, xếp thành hàng, thành tế bào phía ngoài hóa cutin. Mô dày cấu tạo khoảng 2 - 3 lớp tế bào có thành dày. Mô dày phát triển ở phần lồi. Mô mềm vỏ là những tế bào hình trứng có thành mỏng. Mô cứng tế bào hình đa giác thành dày hóa gỗ tạo thành vòng liên tục uốn lượn theo chỗ lồi lõm của thân. Phía trong mô cứng là mô mềm ruột có những bó

libe - gỗ xếp thành vòng tương ứng vói phần lồi của thân. Phía trong các bó libe - gỗ

xếp xen kẽ tạo thành vòng thứ 2. Bó libe - gỗ có mạch gỗ ở giữa và libe xung quanh, libe ở phía ngoài phát triển hofĩi phía trong.

- Vi phẫu lá:

+ Phần gân lá: Biểu bì trên tế bào hình chữ nhật thường có lông che chở đa bào, các tế bào ngắn. Biểu bì dưói cấu tạo bỏi những tế bào hình tròn, xếp thành hàng. Mô dày sát biểu bì trên và dưới gồm 2 - 3 lớp tế bào thành dày. Bó libe - gỗ gân chính cấu tạo bỏi một cung libe bao quanh cung gỗ. Mô mềm gồm những tế bào thành mỏng có hình dạng thay đổi.

thoảng có lông tiết đầu đơn bào. Dưói biểu bì trên là lớp mô giậu gồm 1 -2 hàng tế bào nhỏ. Mô mềm có 2 - 3 lớp tế bào thành mỏng.

1.3. Soi bột: Bột dược liệu có màu vàng xanh; Lông che chở đa bào, lông tiết; Mảnh phiến lá có mạch xoắn; Mảnh biểu bì lá mang lỗ khí, mạch xoắn, sợi xếp thành bó hay đứng riêng lẻ; Mảnh biểu bì có các u lồi.

1.4. Giảm khối lượng do làm khô: Không quá 13%. 1.5. Tro toàn phần: Không quá 10%.

1.6. Tro không tan trong acid HCl; Không quá 3%.

1.7. Tạp chất: Không có các tạp chất lạ như đất, cát, sỏi. 1.8. Kim loại nặng: Không quá 20 ppm

1.9. Định tính: Có phản ứng của Flavonoid và saponin.

1.10. Định lượng: Hàm lượng Saponin toàn phần không ít hơn 4,5%. II. PHƯƠNG PHÁP THỬ

2.1. Mô tả: Bằng cảm quan, dược liệu phải đạt yêu cầu đã nêu trên.

2.2. Vi phẫu: cắt vi phẫu thân và lá, nhuộm kép rồi quan sát dưới kính hiển vi. 2.3. Soi bột: Bột dược liệu khô đã tán mịn quan sát dưới kính hiển vi trong một giọt nước hoặc Glycerin.

2.4. Giảm khối lượng do làm khô: Theo phương pháp của DĐVN III, phụ lục 5.16, phương pháp 1.

2.5. Tro toàn phần: Theo phương pháp của DĐVN III, phụ lục 7.6.

2.6. Tro không tan trong acid HCI: Theo phương pháp của DĐVN III, phụ lục 7.5.

2.7. Tỉ lệ tạp chất lạ: Theo phuofng pháp của DĐVNIII, phụ lục 9.4.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất và bào chế viên giảo cổ lam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)