Bảo quản và vận chuyển vắc xin

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng bệnh truyền nhiễm tại tỉnh quảng ninh giai đoạn 20072011 (Trang 46)

Hình 3.5. Bảo quản vắc xin trong phích lạnh

Việc bảo quản vắc xin trong Tiêm chủng mở rộng được thực hiện theo “Quy định về sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế trong dự phòng và điều trị” của Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 23/QĐ-BYT ngày 7/7/2008 và hướng dẫn của Dự án Tiêm chủng mở rộng.

Các loại vắc xin cần được bảo quản ở nhiệt độ thích hợp và phù hợp với từng tuyến trong kho cũng như khi vận chuyển.

Thời gian bảo quản vắc-xin: thực hiện đúng “Quy định về sử dụng vắc-xin và sinh phẩm y tế trong dự phòng và điều trị”.

Vận chuyển vắc-xin: để đảm bảo chất lượng, vắc xin cần được bảo

quản ở nhiệt độ +20C đến +80C trong suốt quá trình vận chuyển.

Các thiết bị lạnh bảo quản và theo dõi nhiệt độ vắc xin:Tủ lạnh chuyên

40

Thiết bị theo dõi nhiệt độ bảo quản và vận chuyển vắc xin: nhiệt kế,

Tất cả các thiết bị bảo quản vắc xin hàng ngày đều được kiểm tra nhiệt độ lần đầu vào buổi sáng và lần 2 vào buổi chiều trước khi về.

Hình 3.6. Thiết bị bảo quản vắc xin tại TTYTDP Quảng Ninh

Nhận xét: Vắc xin tại Trung tâm Y tế dự phòng Quảng Ninh được bảo quản theo dây truyền lạnh, theo dõi nhiệt độ hàng ngày đảm bảo chất

lượng.

Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh là đơn vị chuyên môn kỹ thuật, trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý và triển khai chương trình TCMR trên toàn tỉnh.

Trung tâm Y tế tuyến huyện là đơn vị quản lý, tổ chức thực hiện chương trình trên địa bàn huyện.

Các Trạm Y tế xã/phường là đơn vị trực tiếp quản lý đối tượng tiêm chủng; tổ chức tiêm chủng và giám sát bệnh theo hướng dẫn của chương trình

41

Hình 3.7. Sơ đồ vận chuyển và bảo quản vắc xin

Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương

Trung tâm Y tế dự phòng Quảng Ninh

Trung tâm Y tế huyện, thị trên địa bàn tỉnh

Trạm y tế xã, phường, thôn, bản

42

Một phần của tài liệu Khảo sát thực trạng bệnh truyền nhiễm tại tỉnh quảng ninh giai đoạn 20072011 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)