0,77 0,80,691,7911,1 11,1 0,89 7,69 0 0 0 0 0 20 0 15,38 0 5 10 15 20 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Hình 4.8: Biểu diễn tình hình thuốc kém chất lượng theo dạng bào chế
Từ kết quả ở bảng 4.9.1; 4.9.2 và 4.9.3 được minh hoạ ở ở hình 4.8 cho thấy:
Hiện nay, nhiều cơ sở đã áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại (đạt GMP) các cơ sở lưu thông phân phối có điều kiện bảo quản tốt hơn nên chất lượng
thuốc ngày càng được đảm bảo, đặc biệt là các dạng thuốc viên có sự đồng đều
về khối lượng cũng như hàm lượng. Vì vậy mặc dù các dạng thuốc viên có số lượng mẫu được kiểm nghiệm nhiều nhất 500/916 mẫu ( tổng 3 năm). Nhưng có
chất lượng ổn định ít mẫu không đạt chất lượng như năm 2008: 0,77%, năm 2009: 0,8%, năm 2010: 0,69%
Các mẫu thuốc uống cũng thường bị kém chất lượng như năm 2008: 1,79%; năm 2009: 1,11%; năm 2010: 0,89%.
Thuốc tiêm cũng có loại kém chất lượng và chiếm tỷ lệ cao năm 2008: 7,69%, năm 2009 và năm 2010 thì không thấy có mẫu thuốc kém chất lượng.
Các dạng thuốc khác đa số là thuốc dùng ngoài, Dược liệu, Cao đơn,
Hoàn tán. Những dạng này có thành phần thường là thảo mộc, đường, tinh bột,
mật ong rất dễ bị nhiễm khuẩn, nấm mốc, quy trình bào chế cũng không ổn định,
chất lượng nguyên liệu cũng rất khác nhau. Từ những nguyên nhân đó dẫn tới
dạng thuốc này có tỷ lệ thuốc kém chất lượng cao (năm 2008: 20%; năm 2010:
4.5.5 Chất lượng thuốc nội và thuốc ngoại.
Bảng 4.10 Tình hình chất lượng thuốc sản xuất trong nước và sản xuất nước ngoài từ năm 2008-2010.
Bảng 4.10.1:Năm 2008
Năm 2008
Mẫu đạt Mẫu không đạt
TT Nguồn gốc thuốc
TS
TS % TS %