Trong cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của khoai tõy núi chung và khoai tõy chế biến núi riờng, phõn bún cú ảnh hưởng rừ rệt nhất. Theo Kukh (1981), trồng khoai tõy trờn đất cỏt pha podzol húa (bạc màu húa), năng suất phụ thuộc từ 33 - 82% vào phõn bún; 5,5 - 31,6% vào thời gian trồng và 0,8 - 3,5% vào mật độ trồng.
Khoai tõy đũi hỏi một lượng lớn về dinh dưỡng khoỏng để cú thể sinh trưởng và cho năng suất tối đa, đặc biệt là yờu cầu về nito và kali. Thiếu phõn bún cú thể làm cho cõy sinh trưởng cũi cọc, kớch thước củ nhỏ khụng đạt yờu
cầu cho chế biến. Thụng thường đối với khoai tõy người ta thường dựng phõn bún tổ hợp NPK thay cho phõn bún riờng rẽ. Cỏc tỷ lệ phõn bún NPK thớch hợp cho khoai tõy đó được nghiờn cứu và thường là 1-2-1; 1-20-2; 2-3-3; 1-1-
1. Một số cụng thức khỏc như 5-10-5; 6-12-6; 10-20-10; 5-10-10; 8-16-16; 10-20-20; 6-9-9; 8-12-12; 8-8-8; 10-10-10. Khụng cú một tỷ lệ nào được ỏp dụng cho tất cả mọi loại đất và mọi giống khoai tõy. Nhỡn chung, phõn bún dựng cho khoai tõy cú ảnh hưởng rừ rệt đến chất lượng chế biến, thường khoai tõy trồng trờn đất khụng được bún cú hàm lượng chất khụ rất cao nhưng năng suất lại thấp. Việc chọn ra một giải phỏp bún phõn tối ưu cho khoai tõy chế biến là quan trọng. Phõn nito và phõn kali là hai loại phõn bún cú khuynh hướng làm giảm hàm lượng chất khụ của củ khoai tõy.
+) Đạm
Phõn nitơ cú ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất của khoai tõy. Phõn nitơ thỳc đẩy sự sinh trưởng mạnh mẽ của cõy và kộo dài thời gian sinh trưởng của cõy. Tuy nhiờn, khi bún nhiều nitơ cú thể làm cho củ khoai tõy khụng chớn một cỏch thành thục vào thời điểm thu hoạch. Điều này gõy khú khăn cho việc bảo quản và gõy tổn thất về khối lượng so với cỏc củ chớn thành thục.
Khi bún nitơ tăng từ 67-123 kg N/ha đó làm giảm tỷ trọng của củ tức là làm giảm hàm lượng chất khụ của củ. Thớ dụ: ở giống Katahdin tỷ trọng giảm từ 1,088 xuống 1,072; giống Kennebec từ 1,087 xuống 1,062; giống Russet Burbank từ 1,09 xuống 1,076.
Augustin (1977) nhận thấy bún nitơ cũn làm tăng hàm lượng N nitrate trong củ (tớnh theo khối lượng khụ). Hàm lượng nitrate trong củ tăng từ 82 -
122 ppm ở cụng thức bún nitơ thấp lờn 192 - 285 ở mức bún nitơ cao nhất. Hàm lượng nitrate trung bỡnh ở trong củ khoai tõy là 150 - 160ppm. Khi khụng được tưới đầy đủ, hàm lượng nitrate cú thể tăng 786ppm. Bleasdale và Thompson (1969) cũn nhận xột cú sự tăng hàm lượng chất khụ trong củ khi mật độ cõy được tăng cường. Theo cỏc tỏc giả, điều này xảy ra là do cõy sẽ bị thiếu nước và dinh dưỡng đặc biệt là thiếu nito.
+) Lõn
Đó từ lõu, nhiều tỏc giả đó nhận thấy vai trũ tớch cực của phõn phospho lờn sự tăng cường hàm lượng tinh bột của củ . Ở Thụy Điển, Hahlin và Johansson (1973) cũng nhận thấy bún phospho làm tăng hàm lượng chất
khụ. Với thớ nghiệm sử dụng 32P và kali đỏnh dấu bằng 85Rb. Lapa (1979) đó phỏt hiện nửa đầu của thời kỳ sinh trưởng, phospho và kali tập trung ở phần ngọn, nhưng đến khi thu hoạch phospho và kali được chuyển xuống củ. Lỳc thu hoạch, củ chứa 79 - 84,8% phospho tổng số và 53,3 - 67,2 kali của cõy. Điều này núi lờn việc bún phospho và kali ở giai đoạn bún lút là quan trọng.
+) Kali
Kali cũng là phõn bún cú ảnh hưởng đến hàm lượng chất khụ của khoai tõy. Dạng kali sử dụng làm phõn bún cho khoai tõy chủ yếu là KCl. Khi sử dụng quỏ mức kali ở dạng riờng rẽ hoặc tổ hợp cú thể làm giảm hàm lượng chất khụ của khoai tõy.
+) Ảnh hưởng của kali đến hàm lượng chất khụ và tinh bột của khoai tõy cũn chịu ảnh hưởng của pH dung dịch đất. Ở pH nhỏ hơn 5,5
việc bún nhiều kali cú thể làm giảm hàm lượng tinh bột của cõy. Lapa (1980) cho rằng tỷ lệ thớch hợp cho phospho và kali trong phõn bún ở khoai tõy là 1/3. Sự hấp thụ cả hai nguyờn tố này từ phõn bún cao nhất vào lỳc sinh trưởng mạnh (50 - 70 ngày sau mọc). Năng suất của tinh bột khoai tõy khi được bún theo tưới với liều lượng tối đa là 300 kg K2O/ ha và tỷ trọng của khoai tõy tối đa ở mức bún theo tưới 120 kg K2O/ha
+) Magie
Trờn nhiều loại đất, lượng magie là khụng đủ để tạo được năng suất khoai tõy cao. Vỡ thế, việc bún magie dưới dạng sunfat magie hoặc phức hợp sunfat magie - kali là cần thiết. Sự thiếu hụt magie thường xảy ra trờn đất chua. Hàm lượng tinh bột sẽ được tăng cường khi bún magie ở dạng sunfat kali và magie. Lee (2002) đó nghiờn cứu ảnh hưởng của tổng hợp phõn bún lờn khoai tõy Altantic trờn đất cỏt pha cú pH từ 4,9 - 5,02 và đưa ra một số nhận xột:
- Bún hỗn hợp NPK + phõn hữu cơ + CaCO3 cho kết quả tốt nhất về mặt năng suất và chất lượng chế biến so với cụng thức bún NPK + CaCO3
hoặc NPK + phõn hữu cơ.
- Tỏc giả cũng đề nghị cú thể xem xột nồng độ NO3- và K+ trong lỏ ngọn điển hỡnh để xem xột mức dinh dưỡng của cõy. Hàm lượng này sẽ giảm dần từ 9000 - 10000ppm ở giai đoạn đầu xuống 2000ppm vào thời điểm 80 ngày sau trồng. Đõy là một chỉ số đo để xem xột tỡnh trạng dinh dưỡng của cõy.
Dựa trờn kết quả này, tỏc giả cũng đưa ra chế độ phõn bún cho khoai tõy Atlantic: phõn hữu cơ 15 - 20tấn/ha, phõn húa học NPK tổng hợp (kali ở dạng sunfat) theo tỷ lệ N:P:K = 10:10:20 cho vụ xuõn và 15:12:12 cho vụ hố
với lượng bún 1.200kg/ha và chỉ bún một lần khi trồng.