0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Nghệ thuật gốm.

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 (Trang 34 -38 )

- Gốm thời Lý có dáng thanh mảnh, nét khắc chìm uyển chuyển mang vẻ đẹp trang trọng. Họa tiết trang trí thường là hoa sen, lá sen, chim muông cách điệu.

3/ HOẠT ĐỘNG 3

Đánh giá kết quả học tập.

- GV cho HS tóm tắt lại đặc điểm của một số tác phẩm. - Yêu cầu HS phát biểu trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.

- GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tài liệu và đọc thêm về các cơng trình MT khác của thời Lý.

- HS tóm tắt lại đặc điểm của một số tác phẩm.

- HS phát biểu trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.

4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)

+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK.

+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Vẽ tranh – Đề tài: Bộ Đội”, sưu tầm tranh, ảnh về

các hoạt động của anh bộ đội, chì, tẩy, màu, vở bài tập.

Tiết: 13

– Vẽ tranh.

I/. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài bộ

đội.

2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng

phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của

cuộc sống thông qua tranh vẽ.

II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh về các hoạt động của bộ đội.

2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì tẩy, màu, vở bài tập.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/. Ổn định tổ chức

: (

1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.

2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV cho HS xem tranh và nêu đặc điểm của một số công trình mỹ

thuật thời Lý.

3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Hình ảnh anh Bộ Đội đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi con người chúng ta. Biết bao

tấm gương bộ đội đã hy sinh thân mình để bảo vệ sự bình yên cho tổ quốc. Để thể hiện lòng tri ân của mình đối với các anh bộ đội thông qua tranh vẽ, hôm nay thầy và trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Vẽ tranh – đề tài: Bộ Đội”.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5/ HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV cho HS xem một số tranh ảnh về hoạt động của các anh bộ đội.

- GV phân tích về sự khác nhau về quân phục, vũ khí của các binh chủng để HS nhận thấy đăïc trưng của đề tài này.

- GV gợi ý để HS tự chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước và giới thiệu đặc điểm của đề tài này

- HS xem một số tranh ảnh và nêu những hoạt động của bộ đội

- Quan sát GV phân tích về sự khác nhau về quân phục, vũ khí của các binh chủng. - HS chọn một góc độ vẽ tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn.

- Quan sát GV giới thiệu và tóm tắt đặc điểm của đề tài.

I/. Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Bộ đội hành quân, kéo pháo, tuần tra biên giới, vui chơi với thiếu nhi, tăng gia sản xuất, tập luyện trên thao trường, giúp nhân dân thu hoạch mùa màng…

Giáo viên

(Bố cục, hình tượng, màu sắc).

5/ HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.

+ Phân mảng chính phụ.

- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.

- GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm. - GV vẽ minh họa cách sắp xếp bố cục. + Vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu. - GV gợi ý về một góc độ vẽ tranh cụ thể và phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và phù hợp với thực tế cuộc sống. - GV vẽ minh họa.

+ GV hướng dẫn HS vẽ màu.

- GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu. GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và tình cảm của mình đối với nội dung đề tài. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.

- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.

- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng.

- Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu. II/. Cách vẽ. 1. Phân mảng chính phụ. 2. Vẽ hình tượng. 3. Vẽ màu. Giáo viên

27/ HOẠT ĐỘNG 3: 27/ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. - HS làm bài tập theo nhóm. III/. Bài tập.

Vẽ tranh – đề tài: Bộ đội.

3/ HOẠT ĐỘNG 4:

Đánh giá kết quả học tập.

- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.

- GV hướng dẫn học sinh về nhà hoàn thành bài tập.

- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.

4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)

+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.

+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới ”Trang trí đường diềm”, sưu tầm tranh, ảnh, đồ vật

có trang trí đường diềm, chì, tẩy, màu, vở bài tập.

Tiết: 14

– Vẽ trang trí.

I/. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, ứng dụng trong cuộc sống và phương pháp

trang trí đường diềm.

2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc sắp xếp bố cục, chọn lựa họa tiết phù hợp với

đồ vật trang trí, sử dụng màu sắc tinh tế, hài hịa.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy khả năng sáng tạo. Cảm nhận được vẻ

đẹp của đường diềm trong trang trí các đồ vật.

II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên: Một số đồ vật trang trí đường diềm. Bài vẽ của HS năm trước.

2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu đường diềm, chì, tẩy, màu, vở bài tập.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/. Ổn định tổ chức

: (

1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.

2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập VT-ĐT: Bộ đội.

3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống, đường diềm có vai trị rất quan trọng trong việc tạo cho các đồ

vật, sản phẩm nào đó trở nên đẹp và trang trọng hơn. Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm và

Giáo viên

phương pháp trang trí đường diềm cơ bản, hôm nay thầy trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí đường diềm”.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5/ HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- GV cho HS quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm, yêu cầu HS nhận xét về: Hình dáng, bố cục, họa tiết và màu sắc. - GV tóm tắt và nhấn mạnh một số đặc điểm chính trong đường diềm. - Cho HS kể tên một số đồ vật khác có trang trí đường diềm mà mình biết.

- HS quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm, nhận xét về: Hình dáng, bố cục, họa tiết và màu sắc. - Quan sát GV phân tích đặc điểm chính trong đường diềm.

- HS kể tên một số đồ vật khác có trang trí đường diềm mà mình biết

I/. Thế nào là đường diềm.

- Đường diềm là hình trang trí kéo dài, giới hạn trong hai đường song song (Thẳng, cong, tròn). Họa tiết được vẽ xen kẽ, lặp lại hoặc đảo ngược đều đặn và liên tục.

- Đường diềm thường trang trí trên quần, áo, bát, đĩa, thảm, giường, tủ, giấy khen… làm cho các đồ vật thêm đẹp và trang trọng hơn. 7/ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách trang trí đường diềm.

+ Kẻ hai đường song song.

- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu để HS nhận ra đường diềm luôn được giới hạn trong hai đường song song.

- GV vẽ minh họa.

+ Chia khoảng.

- GV cho HS nhận xét về khoảng cách các mảng họa tiết trong đường diềm.

- GV vẽ minh họa hai cách chia khỏang: Đều nhau và không đều nhau.

+ Vẽ họa tiết.

- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về các loại họa tiết và cách sắp xếp trong đường diềm.

- GV phân tích trên bài vẽ mẫu làm nổi bật sự sắp xếp họa tiết cần có chính, phụ, có nét thẳng, nét cong.

+ Vẽ màu.

- GV cho HS quan sát và nêu

- HS quan sát bài vẽ mẫu nhận ra đường diềm luôn được giới hạn trong hai đường song song.

- Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nhận xét về khoảng cách các mảng họa tiết trong đường diềm.

- Quan sát GV vẽ minh họa.

- HS quan sát và nêu nhận xét về các loại họa tiết và cách sắp xếp trong đường diềm.

- Quan sát GV phân tích cách vẽ họa tiết.

- HS quan sát và nêu cảm

II/. Cách trang trí đường diềm.

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN GIÁO ÁN MĨ THUẬT 6 (Trang 34 -38 )

×