Thị trường chứng khốn Việt Nam là một thị trường mới nổi với quy mơ tương đối nhỏ. Do một số yếu tố giới hạn như thời gian giao dịch, biên độ dao động, mơ hình sĩng Elliott sẽ dễ được nhận ra trong khoảng thời gian giao dịch dài ngày hơn ngắn ngày. Các sĩng Elliott cấp độ nhỏ như subminuette nĩi ở trên rất ít xuất hiện trên VN-Index.
Hình H.4 cho thấy một chu kỳ sĩng Elliott hồn chỉnh của VN-Index trong giai đoạn đầu tháng 2 đến đầu tháng 9/2008. Trong giai đoạn này, nhà đầu tư cĩ thể nhận ra sự hiện diện của quy luật xen kẽ đề cập phía trên. Sĩng 2 là một mơ hình gồm 3 sĩng nhỏ. Và sĩng điều chỉnh 4 tiếp đĩ chỉ là một bước sĩng đơn giản. Thị trường đã khơng phản ứng như nhau trong hai lần điều chỉnh liên tiếp. Sau khi hồn thành 5 sĩng giảm
giá (impulsive phase), thị trường đi vào giai đoạn điều chỉnh gồm 3 sĩng tăng. Cĩ nhiều quan sát khác nhau cho giai đoạn từ tháng 9/2008 đến nay. Nhìn chung thị trường vẫn trong giai đoạn giảm giá (impulsive phase) và vẫn chưa hồn thành bước sĩng thứ 5. Nhà đầu tư cĩ thể tính tốn độ dài của bước sĩng này để mua vào trước khi thị trường điều chỉnh.
PHẦN 10 CÁC KINH NGHIỆM TRÊN THỊ TRƯỜNG CK VIỆT NAM
TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 1. Lập biểu đồ xu hướng
Chúng ta bắt đầu bằng đồ thị xu hướng dài hạn (tuần, tháng hoặc năm), từ đĩ rút ra tầm nhìn hoặc viễn cảnh trên đồ thị dài hạn đĩ. Song song đĩ là thiết lập và tham khảo đồ thị ngày (thường xuyên xảy ra tín hiệu nhiễu, đánh lừa chúng ta). Tương tự, nếu kinh doanh trong ngắn hạn thì tốt nhất chúng ta xem hướng đi của xu hướng trung hạn và dài hạn
2. Vẽ và thực thi trên xu hướng
Xác định xu hướng dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Xác định loại đồ thị nào thích hợp cho mình kinh doanh. Ví dụ như nếu kinh doanh trong xu hướng trung hạn thì sử dụng loại đồ thị ngày và tuần, nếu kinh doanh ngắn hạn thì sử dụng đồ thị biến động trong ngày và đồ thị ngày. Trong mỗi trường hợp chúng ta nên xác định xu hướng dài hạn và sau đĩ sử dụng xu hướng ngắn hạn để chọn thời điểm thích hợp
3. Tìm mức giới hạn
Xác định 2 đường hỗ trợ và kháng cự, mua khi giá gần đường hỗ trợ vì sự tăng giá trở lại thường xảy ra trước đường hỗ trợ. Bán khi giá gần đường kháng cự vì sự bẻ gãy sau khi lập đỉnh. Nĩi cách khác tức là mức cao cũ sẽ trở thành mức thấp mới và ngược lại, đường hỗ trợ trở thành đường kháng cự trong xu hướng giảm và đường kháng cự sẽ trở thành hỗ trợ trong xu hướng tăng.
4. Biết cách khi nào nên rút lui
Khi thị trường hiệu chỉnh ta phải xác định được mức điều chỉnh trên cái xu hướng đĩ. Chúng ta cĩ thể đo lường sự điều chỉnh trong xu hướng thơng qua mức %. Một phần mức điều chỉnh xảy ra ở mức 50% xu hướng trước đĩ, rất ít cĩ sự điều chỉnh tới 1/3 xu hướng trước đĩ. Đa phần là điều chỉnh ở 2/3 xu hướng trước đĩ. Fibonacci Retracements thường xảy ra ở mức 38.2% và 61.8%. Nếu xảy ra tăng giá trở lại trong xu hướng tăng thì điểm mua thuận lợi nằm ở vùng điều chỉnh 33-38%.
5. Xác định đường xu hướng
Đường xu hướng là cơng cụ đơn giản nhưng hiệu quả nhất của đồ thị. Xu hướng tăng được xác định từ 2 điểm đáy rõ ràng, xu hướng giảm được xác định từ 2 đỉnh rõ ràng. Đường giá sẽ phục hồi trở lại hoặc bẻ gãy ở các đường đã vẽ này. Xu hướng dài hạn luơn đạt hiệu quả cao hơn và cần nhiều thời gian để kiểm chứng và thường nĩ sẽ quan trọng hơn các xu hướng khác
6. Theo dõi đường trung bình
Những dấu hiệu của đường trung bình giá khơng chứa đựng thơng tin khi nào xu hướng đảo chiều mà nĩ giúp chúng ta xác nhận lại sự thay đổi của xu hướng đĩ hoặc khẳng định hướng đí tiếp tục của xu hướng. Phần lớn người ta thường sử dụng các cặp giao cắt của các đường trung bình để tìm tín hiệu mua bán (4,9), (9,18) hay (5,20). Những đường trung bình được xếp vào loại chỉ báo tiếp tục xu hướng nĩ làm việc tốt ở thị trường cĩ xu hướng rõ ràng.
7. Xác định điểm xoay chiều
Các chỉ báo dạng dao động (Oscillator) giúp chúng ta định nghĩa vùng quá mua (overbought) và vùng quá bán (oversold). Trong khi đường trung bình dùng để xác nhận sự thay đổi của xu hướng thì oscillator thường giúp cho chúng ta cĩ những cảnh báo thị trường đang được củng cố hay ở trạng thái quá mức và sớm cĩ khả năng đảo chiều. Cĩ 2 chỉ báo thường dung là RSI và Stochastic, cả 2 đều hoạt động trong phạm vi từ 0- 100. Phân kỳ giữa đường giá và các Oscillator thường cảnh báo thị trường sẽ cĩ đảo chiều. Đây là những cơng cụ làm việc tốt nhất khi thị trường dao động trong một khoảng giá (sideways). Những tín hiệu trong đồ thị tuần sẽ giúp chúng ta lọc nhiễu trên đồ thị ngày, những tín hiệu trên đồ thị ngày sẽ giúp chúng ta lọc nhiễu trên đồ thị intra-day (realtime)
8. Nhận biết những tín hiệu cảnh báo
Chỉ báo MACD là hệ thống chỉ báo, tín hiệu trên đồ thị tuần làm việc tốt hơn trên đồ thị ngày. Tín hiệu mua xảy ra khi đường MACD cắt và nằm trên đường tín hiệu của nĩ đồng thời cả 2 đường này đều cĩ giá trị âm. Dấu hiệu bán là nơi mà đường MACD cắt và nằm dưới đường tín hiệu của nĩ đồng thời 2 đường này đều cĩ
giá trị dương. Biểu đồ Histogram được xây dựng trên sự sai lệnh giữa đường MACD và đường tín hiệu của nĩ, cĩ tác dụng nhận biết sự thay đổi của xu hướng.
9. Xu hướng hoặc khơng cĩ xu hướng
Sử dụng ADX để đo lường thị trường đang trong 1 xu hướng hay khơng, điều đĩ cĩ nghĩa là đo lường cường độ của thị trường. Khi ADX tăng điều đĩ cĩ nghĩa là thị trường đang trong tạng thái cĩ xu hướng mạnh, ADX giảm thì thị trường đang cĩ khuynh hướng lình xình hoặc trong xu hướng giảm
10. Biết xác nhận các tín hiệu