Vi khuẩn E. coli ESBL tạo huyễn dich trong ống nghiệm có độ đục bằng với độ đục của dung dịch chuẩn Mac Farland 0,5 bằng cách so độ đục của 2 ống nghiệm trên nền giấy trắng có kẻ vạch đen sau đó dùng que tăm bông vô trùng nhúng vào ống
Hình 3 Phản ứng sinh hóa xác định E. coli
Hình 4 Vi khuẩn E. coli trên môi trƣờng MC
16
canh khuẩn đã chuẩn bị, ép nhẹ lên thành ống nghiệm cho ráo nƣớc sau đó lấy ra ria que tăm bông có huyễn dịch đều lên mặt thạch MHA để yện đĩa ở nhiệt độ phồng cho mặt thạch khô, dùng kẹp vô trùng kẹp các đĩa kháng sinh đặt đều lên mặt thạch hơi ấn nhẹ, đều đĩa kháng sinh tiếp xúc đều với mặt thạch. Đặt đĩa kháng sinh sao cho chúng cách nhau 2,5 - 3cm và cách rìa đĩa thạch từ 2 – 2,5cm. Đê các đĩa thạch ở nhiệt độ phòng trong 30 phút cho kháng sinh từ các khoanh giấy khuếch tán trên mặt thạch. Lật ngƣợc các đĩa thạch và ủ ẩm ở 37oC trong vòng 18 – 20 giờ.
Sau khi ủ ấm lấy các đĩa thạch ra khỏi tủ ấm. Đo đƣờng kính vô khuẩn và ghi nhận kết quả, sau đó so sánh với bẳng vòng vô khuẩn tiêu chuẩn Clinical and Laboratory Standards Intitute (CLSI), 2014. Sau đó ghi lại kết quả của từng loại kháng sinh đƣợc thử nghiệm nhƣ là: nhạy cảm, trung bình, kháng. Trong đó, các kết quả nhạy và trung bình sẽ đƣợc tính là nhạy (CLSI, 2014).
Bảng 3.3 tiêu chuẩn phân tích kết quả đƣờng kính vô khuẩn của kháng sinh (CLSI, 2014).
Đĩa kháng sinh Hàm lƣợng (µg)
Đƣờng kính(mm)
Nhạy Trung gian Kháng
≥ ≤ Ampicillin(Am) 10 17 14 - 16 13 Cefuroxime(Cfx) 30 18 15 - 17 14 Cefaclor(Cf) 30 18 15 - 17 14 Gentamycin(Gm) 10 15 13 - 14 12 Kanamycin(Km) 30 18 14 - 17 13 Amikacin(Ak) 30 17 15 - 16 14 Tetracyline(Tc) 30 15 12 - 14 11 Doxycyline(Dc) 30 14 11 - 13 10 Ofloxacin(Of) 5 16 13 - 15 12 Norfloxacin(Nor) 10 17 13 - 16 12 Fosfomycin(Fo) 200 16 13 - 15 12 Trimethoprim- sulfamethoxazole(SXT) 1,25/23,75 16 11 - 15 10 Streptomycin(Str) 10 15 12 - 14 11
17