Hiện tƣợng thuỷ triều

Một phần của tài liệu giáo trình môn học kiến thức chung về sản xuất muối biển (Trang 38)

Sự dõng lờn và rỳt xuống theo chu kỳ của nƣớc biển dƣới dạng nhịp đƣợc gọi là thủy triều.

Thuỷ triều ven bờ, đú là hiện tƣợng dao động mực nƣớc sụng biển phỏt sinh bởi sự biến thiờn tuần hoàn của lực hấp dẫn mặt trăng và mặt trời lờn mỗi vị trớ trờn bề mặt trỏi đất (do trỏi đất quay quanh trục của nú và tất cả chỳng đều chuyển động liờn tục trong vũ trụ theo cỏc quỹ đạo khỏc nhau).

Thuỷ triều ven bờ là một trong số những hiện tƣợng tự nhiờn ấn tƣợng nhất.

Con ngƣời hiểu rừ thủy triều và ngạc nhiờn trƣớc nú từ lõu trƣớc khi cú bất cứ ai hiểu đƣợc nguyờn nhõn gõy ra chỳng.

Mặc dự bớ ẩn của thủy triều chƣa hoàn toàn đƣợc giải thớch, nhƣng cỏc nhà khoa học hiện nay cú một ý niệm rừ ràng về việc chỳng dõng lờn nhƣ thế nào. Thờm vào đú, con ngƣời biết cỏch dự liệu cỏc cơn thủy triều của đại dƣơng khỏ chớnh xỏc và dự đoỏn thời gian dõng lờn và rỳt xuống của chỳng.

Nhƣng những cơn thủy triều thay đổi, nhƣ chỳng vẫn thƣờng thay đổi trong nhiều năm qua, đại diện cho một thế lực hựng mạnh của thiờn nhiờn (hoàn toàn khụng thần bớ) - một thế lực mà cỏc thủy thủ và cƣ dõn ven biển phải luụn luụn tớnh đến.

Hiện tƣợng thuỷ triều mà chỳng ta thấy đƣợc chủ yếu do lực kộo của Mặt trăng:

Thủy triều của đại dƣơng là do sức hỳt trọng trƣờng giữa Trỏi đất và hai thể ở trờn trời (cỏch xa trỏi đất) Mặt Trăng và Mặt trời gõy ra. Lớp vỏ cứng của Trỏi đất cũng bị đẩy và kộo bởi lực này, nhƣng sự vận động quỏ nhỏ đến nỗi phải dựng đến cỏc dụng cụ đặc biệt để phỏt hiện ra nú.

Cỏc hành tinh khỏc trong hệ mặt trời của chỳng ta, cũng nhƣ cỏc vỡ sao và cỏc vật thể khỏc trờn trời, cũng hỳt Trỏi đất và bị Trỏi đất hỳt lại. Nhƣng những vật thể này vừa quỏ nhỏ cũng vừa quỏ xa để gõy ảnh hƣởng đỏng kể đến nƣớc biển.

Hiệu ứng thủy triều dõng của Mặt trời mạnh bằng một nửa hiệu ứng của Mặt Trăng, mặc dự khối lƣợng của Mặt trời lớn hơn khoảng 8 triệu lần. Theo

luật vạn vật hấp dẫn của Newton, thỡ lực hỳt mà cỏc thể khỏc nhau tỏc động đến một thể khỏc tỷ lệ thuận với khối lƣợng của chỳng, nhƣng lại tỷ lệ nghịch với bỡnh phƣơng khoảng cỏch giữa chỳng. Mặt trời gần nhƣ cỏch Trỏi đất khoảng 150 triệu km. Mặt Trăng thỡ cỏch Trỏi đất khoảng 385km. Khoảng cỏch nhỏ hơn giữa Mặt Trăng và Trỏi đất bự lại khối lƣợng lớn hơn của Mặt trời.

Do đú, nƣớc đại dƣơng phản ứng lại với lực hỳt trọng trƣờng của Mặt Trăng nhiều nhất. Khi Mặt Trăng chiếu trực tiếp lờn một điểm trờn Trỏi đất, lực kộo của nú khiến cho nƣớc ở đú dõng lờn, tạo ra thủy triều cao, hay triều cao nhất. Khi nƣớc bị hỳt về điểm này, thỡ nú lại rớt xuống ở những vựng khỏc, gõy ra thủy triều thấp, hay triều rũng.

Cựng lỳc đú, cú một sự dõng lờn của nƣớc trờn mặt đối diện của Trỏi đất. Theo nhƣ một học thuyết đƣợc cụng nhận rộng rói thỡ việc này xảy ra là do tỏc động của sức hỳt Mặt Trăng trờn vỏ rắn của Trỏi đất trong vựng này lớn hơn trờn nƣớc (nƣớc cú khối lƣợng nhỏ hơn và xa Mặt Trăng hơn). Thạch quyển bị hỳt về phớa Mặt Trăng, để lại nƣớc vào lỳc này là cỏch xa tõm Trỏi đất hơn.

Sự quay trũn của Trỏi đất, khiến cho Mặt Trăng xuất hiện trờn khắp những vựng khỏc nhau của hành tinh này, gõy ra sự nối tiếp của cỏc đợt thủy triều.

Sự nối tiếp của cỏc đợt thủy triều cao và thấp khụng giống nhau tại những vựng khỏc nhau. Cỏc kiểu thủy triều khỏ phức tạp, do chỳng cũng bị tỏc động bởi nhiều nhõn tố, bao gồm cả địa lý của cỏc địa khối ven biển và những điều kiện thời tiết thịnh hành.

Tớnh chất thủy triều tại vựng biển ven bờ và cửa sụng rất phức tạp vỡ mực nƣớc triều ở đõy đƣợc hỡnh thành bởi tổ hợp ảnh hƣởng của cỏc yờỳ tố.

Tại một số nơi thủy triều dƣờng nhƣ phụ thuộc vào ngày dƣơng lịch hơn là vào ngày õm lịch (ở Tahiti triều cao xỏy ra vào khoảng giữa trƣa và giữa đờm, triều thấp vào khoảng 6 giờ sỏng và 6 giờ chiều).

Mực nƣớc triều là cao trỡnh mặt nƣớc dao động theo thời gian so với mốc cao độ quy ƣớc. Mực nƣớc triều đo bằng đơn vị độ dài một (m) hoặc xen ti một (cm). Mỗi trị số mực nƣớc triều ứng với một thời điểm xuất hiện gọi là giờ xuất hiờn (GXH) tớnh bằng giờ và phỳt. Trong bảng dự tớnh thuỷ triều này, mực nƣớc triều dự tớnh đo bằng cm và mốc cao độ quy ƣớc là mốc Quốc gia. Đƣờng cong biểu thị diễn biến mực nƣớc triều theo thời gian gọi là đƣờng quỏ trỡnh mực nƣớc triều.

Chu kỳ triều phụ thuộc vào cơ chế tổ hợp cỏc súng triều thành phần. Thụng thƣờng, khoảng thời gian giữa hai lần chõn triều trong một ngày gọi là chu kỳ triều.

Nƣớc lớn (đỉnh triều): Vị trớ cao nhất của mực nƣớc trong một chu kỳ triều.

Nƣớc rũng (chõn triều): Vị trớ thấp nhất của mực nƣớc trong một chu kỳ triều.

Thời gian triều dõng là khoảng thời gian từ lỳc nƣớc rũng đến lỳc nƣớc lớn kế tiếp.

Thời gian triều rỳt là khoảng thời gian từ lỳc nƣớc lớn đến lỳc nƣớc rũng kế tiếp.

Độ lớn triều là hiệu mực nƣớc nƣớc lớn cao và mực nƣớc nƣớc rũng thấp trong ngày.

Hỡnh 3.1: Độ lớn triều

Kỳ nƣớc cƣờng và kỳ nƣớc kộm: cứ trong khoảng nửa thỏng cú 3ữ5 ngày triều lờn xuống mạnh (lờn rất cao, xuống rất thấp) gọi là kỳ nƣớc cƣờng; sau đú độ lớn triều giảm dần kộo dài chừng 4ữ5 ngày, tiếp đú là 3ữ5 ngày triều lờn xuống rất yếu gọi là kỳ nƣớc kộm. Kế đú, độ lớn triều tăng dần trong vũng 4ữ5 ngày và bƣớc vào kỳ nƣớc cƣờng tiếp theo.

Cỏc kỳ con nƣớc lặp lại một cỏch tuần hoàn nhƣng khỏc nhau về cƣờng độ. Kỳ triều cƣờng xảy ra vào tuần trăng rằm và đầu thỏng õm lịch, khi mặt trăng, mặt trời và trỏi đất nằm trờn một đƣờng thẳng. Tuần triều kộm cú độ lớn triều cực tiểu xảy ra vào thời kỳ trăng non và trăng già. Trong trƣờng hợp này, mặt trăng và mặt trời tạo với trỏi đất thành một gúc vuụng mà đỉnh là trỏi đất.

Một phần của tài liệu giáo trình môn học kiến thức chung về sản xuất muối biển (Trang 38)