Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận để nghiên cứu là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu quản lý nhà nƣớc về các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trƣớc hết phải kế thừa đƣợc những kết quả nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc. Vì vậy, tác giả luận văn đã rất cố gắng trong việc tìm hiểu những tài liệu khoa học viết về đầu tƣ nƣớc ngoài, các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các vấn đề về quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và các công trình có liên quan. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, đặt trong điều kiện mới, luận văn tiếp tục hoàn thiện khung khổ lý luận để phân tích các vấn đề ở các chƣơng sau. Sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả luận văn đã xuất phát từ việc nghiên cứu hai phạm trù cơ bản của đề tài là dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Trên cơ sở đó, luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ khái niệm, đặc điểm của dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, khái niệm, nội dung
44
và những vấn đề về quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Phƣơng pháp luận đòi hỏi phải xây dựng khung khổ lý thuyết để nghiên cứu nhƣng khung khổ đó cần đƣợc kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Do đó, luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong cả nƣớc, chủ yếu là các địa phƣơng thu hút đƣợc nhiều dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài; rút ra những bài học cho Nghệ An.
Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu vấn đề QLNN đối với các dự án FDI ở Nghệ An không đƣợc xuất phát từ tình cảm, nguyện vọng của tác giả, mà phải xuất từ những điều kiện khách quan và chủ quan, do các quy luật khách quan chi phối. Tác giả cố gắng nghiên cứu một cách toàn diện nhƣng trong đó hết sức quan tâm đến nhân tố bên trong, những quan hệ bản chất… vì nhân tố này giữ vai trò quyết định.
2.2.1. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực hiện luận văn
2.2.1.1. Phân tích và tổng hợp
a) Phương pháp phân tích: Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích trong cả 4 chƣơng. Sử dụng phƣơng pháp phân tích có nghĩa là mọi vấn đề đặt ra đều phải trả lời câu hỏi “tại sao”? Điều đó cho phép mọi vấn đề đều đƣợc hiều một cách thấu đáo, cặn kẽ.
Ở Chƣơng 1, để xây dựng khung khổ phân tích của đề tài, luận văn đã phân tích nội dung nhiều công trình khoa học có liên quan. Từ đó, tác giả luận văn đã nhận thức và kế thừa đƣợc những thành quả nghiên cứu trong lĩnh vực này; thấy đƣợc những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu. Trong Chƣơng 3, khung khổ lý luận và thực tiễn đã đƣợc sử dụng để phân tích thực trạng các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các vấn đề về quản lý đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong những năm vừa qua. Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng ở Chƣơng 3 để phân tích những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, nguyên nhân của những tồn tại hạn chế và những lý do phải áp dụng các giải pháp để hoàn thiện hơn
45
nữa công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.
b) Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở kết quả phân tích, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để kết nối giữa các mặt, các nhân tố… để có đƣợc cái nhìn tổng thể về sự vật, hiện tƣợng.
Ở Chƣơng 1, bằng phƣơng pháp tổng hợp, luận văn chỉ ra đƣợc những thành tựu và hạn chế của các công trình nghiên cứu đã có. Đây là cơ sở quan trọng để luận văn vừa kế thừa đƣợc các thành tựu, vừa tránh đƣợc sự trùng lặp trong nghiên cứu.
Ở Chƣơng 3, từ việc phân tích cụ thể thực trạng về công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An, luận văn đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra những đánh giá khái quát về công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Nghệ An, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân. Đây là những căn cứ quan trọng để tác giả đƣa ra các quan điểm và các giải pháp ở Chƣơng 4.
Trong Chƣơng 4, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để đảm bảo các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An mang tính hệ thống, đồng bộ, không trùng lặp; đồng thời có thể thực thi đƣợc trong thực tế.
2.2.1.2. Lô gich và lịch sử
a) Phương pháp lô gich: Là phƣơng pháp nghiên cứu sự vật hiện tƣợng bằng việc sử dụng hệ thống khái niệm, phạm trù và sử dụng sức mạnh của tƣ duy để tìm ra các mối quan hệ bên trong, bản chất, các quy luật chi phối sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tƣợng.
Phƣơng pháp này đã đƣợc sử dụng ở Chƣơng 1 để xây dựng khung khổ lý thuyết về dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, từ khái niệm đến nội dung và các nhân tố ảnh hƣởng. Ở Chƣơng 3, phƣơng pháp lô gich đƣợc sử dụng để phân tích công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Nghệ An trong thời gian quan, thông qua việc bám sát cơ sở lý luận ở Chƣơng 1 để phân tích. Trong Chƣơng 4, phƣơng pháp lô gich để gắn kết lý luận ở Chƣơng 1, những tồn
46
tại, hạn chế ở Chƣơng 3, những nhân tố mới xuất hiện để đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.
b) Phương pháp lịch sử: Đƣợc sử dụng kết hợp với phƣơng pháp lô gich. Ở Chƣơng 1, thực tiễn của một số địa phƣơng trong quản lý các dự án FDI để kiểm nghiệm những kết quả nghiên cứu bằng phƣơng pháp lô gich.
Ở Chƣơng 3, phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng thông qua hoạt động thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án FDI trên địa bàn tỉnh. Sử dụng phƣơng pháp này yêu cầu phải đảm bảo tính liên tục về thời gian, làm rõ điều kiện và đặc điểm phát sinh, phát triển từ thấp đến cao, làm sáng tỏ các vấn đề trong hoạt động quản lý các dự án FDI với các vấn đề khác liên quan đến nó. Bằng phƣơng pháp này có thể cho ta bức tranh về công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án FDI đã và đang diễn ra ở địa bàn tỉnh Nghệ An. Khi trình bày các sự việc, luận văn đã chú ý đến các nội dung trọng tâm của công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án FDI, loại bỏ các chi tiết không cơ bản.
2.2.1.3. Trừu tượng hóa khoa học
Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học đƣợc sử dụng để nâng từ nhận thức kinh nghiệm lên thành nhận thức khoa học, từ trực quan sinh động lên tƣ duy trừu tƣợng. Để sử dụng phƣơng pháp này, ngƣời ta thƣờng tìm các biện pháp để loại bỏ những yếu tố, những quan hệ không bản chất để tập trung vào những yếu tố và quan hệ bản chất hơn của các sự vật và hiện tƣợng, hình thành các phạm trù, quy luật, rồi sau đó vạch rõ mối liên hệ giữa bản chất và hiện tƣợng.
Trong kinh tế chính trị cũng nhƣ trong các khoa học xã hội nói chung, phƣơng pháp trừu tƣợng hóa có ý nghĩa nhận thức lớn lao, đòi hỏi gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, tách ra những cái điển hình, bền vững ổn định, trên cơ sở ấy nắm đƣợc bản chất của các hiện tƣợng, từ bản chất cấp một tiến tới bản chất ở trình độ sâu hơn hình thành những phạm trù và những quy luật phản ánh những bản chất đó.
2.2.2. Nguồn số liệu và xử lý số liệu
47
Nguồn số liệu sử dụng trong luận văn chủ yếu là nguồn số liệu thứ cấp, bao gồm:
- Số liệu thống kê của Cục Thống kê tỉnh Nghệ An; - Số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ;
- Số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Ban Quản lý Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An;
- Số liệu của Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội; Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Xây dựng, Sở Công Thƣơng, Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Ngệ An;
- Số liệu điều tra, khảo sát của các Viện nghiên cứu có liên quan nhƣ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, Tạp chí Dự báo - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Viện nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn.
- Các kết quả nghiên cứu đã đƣợc công bố tại các cuộc Hội thảo, các bài viết đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành.
Nguồn dữ liệu bên ngoài để thực hiện luận văn: Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các thông tin thu thập đƣợc từ các sách, báo và các trang web của các hiệp hội nghề nghiệp có tƣ liệu liên quan đến công trình nghiên cứu.
Các bài viết của các nhà nghiên cứu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, các loại sách báo, các trang web trong nƣớc và ngoài nƣớc để đánh giá cách tiếp cận của các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nƣớc, một số tƣ liệu có liên quan thu thập từ các cá nhân, đơn vị trong và ngoài nƣớc, Báo và Tạp chí nghiên cứu khoa học về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, quản lý nhà nƣớc đối với dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Quá trình phân tích đánh giá để biết đƣợc rằng các cá nhân và các tổ chức họ có quan điểm nhƣ thế nào về quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để từ đó rút ra cách tiếp cận của luận văn làm cho đề tài quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc tiếp cận một cách liên ngành và cụ thể.
2.2.2.1. Xử lý số liệu:
Từ số liệu thu thập đƣợc qua các nguồn, trong quá trình thực hiện Luận văn, tác giả đã loại bỏ những tài liệu, số liệu không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng hoặc không đáng tin cậy. Bằng phƣơng pháp này, tác giả phân tích để hệ thống hoá
48
những vấn đề lý luận và thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu, xác định rõ những nguyên nhân làm cơ sở đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với các dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh.
Các bƣớc xử lý số liệu đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Bƣớc 1: Tìm hiểu và đọc các tài liệu nhƣ các báo cáo, các công trình nghiên
cứu
Bƣớc 2: Tiến hành tổng hợp, đánh giá và phân loại các số liệu cũng nhƣ các
tài liệu nghiên cứu đã thu thập đƣợc
Bƣớc 3: Áp dụng các phƣơng pháp đánh giá nhằm phân tích các số liệu cũng
nhƣ dữ liệu thu thập đƣợc để đánh giá kết luận của đề tài (sử dụng một số phần mềm word, excel,...)
49
CHƢƠNG 3:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÁC DỰ ÁN CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI NGHỆ AN
3.1. Khái quát về các dự án FDI tại Nghệ An
3.1.1. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Nghệ An ảnh hƣởng đến thu hút các dự án FDI hƣởng đến thu hút các dự án FDI
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Nghệ An là địa phƣơng có diện tích tự nhiên lớn nhất so với các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc với 1.649.903,14 ha. Với hơn 80% diện tích là vùng đồi núi nằm ở phía tây gồm 10 huyện, và 01 thị xã miền núi; phía đông là phần diện tích đồng bằng và duyên hải ven biển gồm 07 huyện, 02 thị xã và thành phố Vinh.
So với với các tỉnh khác trong cả nƣớc, Nghệ An có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khá bất lợi khi nằm ở xa các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc, điều kiện đi lại, vận chuyển hàng hoá khó khăn hơn, lại không thuộc vùng kinh tế trọng điểm của cả nƣớc. Đặc biệt là các huyện vùng miền núi của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, nằm xa trung tâm, địa hình đồi núi bị chia cắt. Tuy nhiên, so với các tỉnh vùng Bắc Trung bộ, Nghệ An có điểm thuận lợi về vị trí địa lý đó là nằm ở vị trí trung tâm vùng trên tuyến đƣờng sắt xuyên Việt và đƣờng xuyên Á đông tây. Có cảng biển quốc tế Cửa Lò, thành phố Vinh đƣợc Chính phủ quy hoạch phát triển thành trung tâm kinh tế văn hoá của cả vùng Bắc Trung Bộ. Điều kiện tƣ nhiên đa dạng, có đầy đủ các yếu tố nhƣ một nƣớc Việt Nam thu nhỏ khi hội tụ các điều kiện: Diện tích tự nhiên lớn nhất nƣớc, quỹ đất còn nhiều, có đồng bằng, có biển, sông ngòi, trung du, miền núi.
Nghệ An cũng là tỉnh có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên nhƣ tài nguyên rừng, biển, khoáng sản,...đó cũng là thế mạnh hấp dẫn các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến tìm hiểu, đầu tƣ, hợp tác sản xuất kinh doanh.
3.1.1.2. Kinh tế - xã hội
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do lạm phát, suy thoái, thiên tai và dịch bệnh nhƣng kinh tế - xã hội Nghệ An vẫn phát triển ổn định, duy trì tốc độ tăng trƣởng
50
khá và chuyển dịch đúng hƣớng, sản xuất kinh doanh trong các ngành, lĩnh vực tiếp tục phát triển.
- Cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trƣởng. Dịch vụ phát triển nhanh, đa dạng, rộng khắp trên các lĩnh vực, vùng miền, một số ngành có tốc độ phát triển cao hơn mục tiêu, thu ngân sách hàng năm tăng khá, chi ngân sách đƣợc cơ cấu lại hợp lý hơn.
3.1.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo
Kết cấu hạ tầng là một trong những mối quan tâm lớn đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong việc đƣa ra quyết định đầu tƣ. Một quốc gia có kết cấu hạ tầng tốt, thuận tiện không chỉ đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, giảm giá thành của quá trình sản xuất mà còn hạn chế rủi ro cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Do đó, để đảm bảo cho hoạt động của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thuận lợi, nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thƣờng phải chuẩn bị tốt kết cấu hạ tầng trƣớc khi tiếp nhận đầu tƣ. Kết cấu hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông (đƣờng sá, nhà ga, sân bay, bến cảng,…), hệ thống điện, nƣớc; hệ thống thông tin, liên lạc;….
Nghệ An có hệ thống giao thông thuận lợi là điều kiện để phát triển kinh tế trong khu vực và các nƣớc láng giềng. Có đầy đủ các loại hình giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, cảng biển, cảng sông, sân bay, cửa khẩu .
3.1.1.4. Chất lượng nguồn nhân lực