Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 44)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Hoài đức nằm phắa Tây của thủ ựô Hà Nội, có tọa ựộ ựịa lý 20031Ỗ Ờ 21017Ỗ vĩ ựộ bắc và 105017Ỗ Ờ 1060 kinh ựộ ựông; cách trung tâm Hà Nội khoảng 16 km, có vị trắ ựịa lý của huyện như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện đan Phượng, huyện Phúc Thọ - Phắa đông giáp huyện Từ Liêm

- Phắa Nam giáp quận Hà đông, huyện Quốc Oai - Phắa Tây giáp huyện Quốc Oai.

Huyện có 19 ựơn vị hành chắnh bao gồm: 18 xã và 01 thị trấn.

Hoài đức có vị trắ thuận lợi do gần các trung tâm kinh tế và thị trường tiêu thụ lớn như Hà Nội, khu công nghệ cao Hòa Lạc. Ngoài ra, huyện có hệ thống giao thông như Quốc lộ 32, ựường đại Lộ Thăng Long, tỉnh lộ 432 (tỉnh lộ 72 cũ), tỉnh lộ 422 (tỉnh lộ 79 cũ), tỉnh lộ 70 chạy qua tạo ựiều kiện giao lưu với thị trường bên ngoài và tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Huyện có dạng ựịa hình ựồng bằng, dốc từ Tây Bắc sang đông Nam và chia thành 2 vùng là vùng bãi và vùng ựồng:

Vùng bãi nằm ở ngoài ựê sông đáy: Gồm một phần diện tắch của 8 xã (An Thượng, Song Phương, Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, đắc Sở, đông La) và toàn bộ diện tắch của xã Vân Côn. Cao trình mặt ruộng trung bình từ 6,5 Ờ 9 m, thấp nhất ven kênh tiêu T5 và T6.

Vùng ựồng: Gồm một phần diện tắch của xã vùng bãi và toàn bộ diện tắch của 10 xã (đức Thượng, Di Trạch, đức Giang, Kim Chung, Sơn đồng, Vân Canh, Lại Yên, Tiền Yên, An Khánh, La phù) và 1 thị trấn trong ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 Cao trình mặt ruộng trung bình từ 4,0 Ờ 8,0m, ựịa hình tương ựối phức tạp, vùng trũng xen kẽ vùng cao nên mặc dù hệ thống thủy lợi ựã ựược ựầu tư nhiều nhưng những năm mưa lớn do tiêu không chủ ựộng thường gây ra úng ngập mất mùa, tập trung ở một số xã như: Lại Yên, Kim Chung, đức Giang.

4.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết

Huyện nằm trong vùng có khắ hậu nhiệt ựới ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa, có hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, nhiệt ựộ trung bình trên 230C; mùa ựông khô lạnh, nhiệt ựộ trung bình từ 150C Ờ 160C. độ ẩm không khắ trung bình trong năm từ 83 Ờ 85% (tháng ẩm nhất thường là tháng 3,4 ựộ ẩm lên tới 98%).

* Gió theo mùa, mùa ựông thường là gió ựông Bắc, tốc ựộ gió trung bình 4 m/s; mùa hè thường là đông Nam, tốc ựộ gió trung bình 2,5 Ờ 3 m/s. Bão úng thường xảy ra vào tháng 5 ựến tháng 8 trong năm.

* Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 Ờ 1.800 mm; mưa lớn thường tập trung trong ba tháng 6, 7, 8 chiếm 80 Ờ 86% lượng mưa cả năm; từ tháng 1 Ờ 4 thường hay có mưa phùn.

* Số giờ nắng trung bình trong năm là 1.600 Ờ 1.700 giờ. Trong tháng 2, 3, 12 có số giờ nắng thấp nhất trong năm.

Nhìn chung khắ hậu và thời tiết khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, ựa dạng hóa các loại cây trồng của huyện. Tuy nhiên gió bão và khô hạn là một trong những nguyên nhân làm hạn chế phần nào năng suất và sản lượng cây trồng; vì vậy cần phải có biện pháp nhằm hạn chế những tác hại trên ựể nâng cao hiểu quả sử dụng ựất.

4.1.1.4 Thủy Văn

Là một phân lưu của sông Hồng, lưu vực ựoạn sông chạy qua huyện có tổng chiều dài khoảng 23 km. Lòng dẫn chảy tràn giữa 2 ựê (tả đáy và hữu đáy); khoảng cách từ lòng sông vào ựê trung bình 1,8 km, ựoạn sông rộng nhất thuộc xã Vân Côn 3,9 km.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Chế ựộ dòng chảy sông đáy: Từ năm 1971 ựến nay chưa có phân lũ về; vì vậy vào mùa khô ựoạn chảy qua huyện Hoài đức dòng chảy rất nhỏ, chỉ có nước hồi qui từ các lưu vực đan Hoài, đồng Mô.

Về mùa khô mực nước thực ựo ở sông đáy tại khu vực cống La Khê với tần suất 75% là +2,05m và tần suất 90% là +1,9m. Lúc này ựoạn sông đáy chảy qua huyện Hoài đức xấp xỉ chỉ bằng không, nên nước bị ô nhiễm và không ựủ nước ựể bơm tưới. Với tần suất xuất hiện ựỉnh lũ của sông đáy tại vùng Hoài đức chỉ ngập lòng sông, còn trên bãi ảnh hưởng không ựáng kể.

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên khác

a) Tài nguyên ựất

Nằm trong vùng châu thổ sông Hồng nên ựất ựược bồi lắng phù sa. Do vậy, ựất có phản ứng ắt chua ở tầng mặt, càng xuống sâu ựộ pHKCL càng tăng. Nhìn chung ựất nông nghiệp có ựộ phì cao, tầng ựất dày nên có thể bố trắ trồng nhiều loại cây ngắn ngày, dài ngày, cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả. Việc nâng cao hiệu quả của hệ thống thuỷ nông sẽ tạo khả năng tăng năng suất, thâm canh tăng vụ.

Ở vùng bãi ngoài ựê sông đáy thuộc nhóm ựất phù sa bồi ựắp có tổng diện tắch 2.076 ha, chiếm 31,9% tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện; ựược phân bố trên ựịa bàn thuộc các xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, đắc Sở, Yên Sở, Song Phương, Vân Côn, đông La, An Thượng.

Nhóm ựất này ựược hình thành do phù sa cổ hệ thống sông Hồng, phẫu diện mới hình thành có màu ựỏ tươi, phân lớp theo thành phần cơ giới, ựất tơi xốp, thành phần dinh dưỡng khá cân ựối. Thành phần cơ giới từ cát pha ựến thịt nhẹ, tỷ lệ cấp hạt sét trung bình là 15%, pH trung bình 7 Ờ 7,5. Hàm lượng mùn ở mức trung bình ựến giàu ( < 1,2%) ở tầng canh tác và giảm dần theo chiều sâu; hàm lượng ựạm và lân tổng số ở mức thấp ( N < 0,07%; P2O5 ); kali ở mức trung bình 1,23%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 Nhìn chung ựây là loại ựất thắch nghi với nhiều loại cây trồng khác nhau ựặc biệt là cây ăn quả. Tuy nhiên khi thâm canh cây trồng nhiều vụ trong năm vẫn phải bón thêm phân chuồng và phân vô cơ ựể ựảm bảo cân bằng dinh dưỡng trong ựất.

Ở vùng trong ựồng gồm một phần hoặc toàn bộ diện tắch 20 xã và thị trấn ( trừ Vân Côn ) chủ yếu ựược bơm tưới bằng nước sông Hồng nên ựược bổ sung phù sa hàng năm, mùn và lân tổng số trung bình, Nitơ nghèo, hàm lượng trao ựổi các chất trung bình. Thành phần cơ giới ựất thịt trung bình, có hiện tượng chặt ở dưới tầng canh tác.

b) Tài nguyên nước * Nguồn nước mặt

Ngoài nguồn nước mưa hàng năm thì chủ yếu nguồn nước ựược lấy từ sông Hồng ở phắa Bắc cung cấp qua hệ thống thuỷ nông đan Hoài, sông đáy chạy dọc theo vùng bãi từ Minh Khai ựến đông La cùng với hệ thống ao hồ với diện tắch khoảng 56 ha. Nhìn chung nguồn nước mặt cung cấp ựáp ứng cơ bản cho việc trồng trọt và chăn nuôi. Ngoài ra, còn một số vùng bãi ven sông đáy về mùa khô thường gặp khó khăn trong việc tưới cho cây trồng.

* Nguồn nước ngầm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nằm trong vùng trầm tắch châu thổ sông Hồng nên về mặt ựịa lý chất thuỷ văn mang rõ nét tắnh chất của vùng châu thổ sông Hồng. Nguồn nước cung cấp cho tầng chứa là nước mặt và có liên quan ựến mực nước của sông Hồng.

Căn cứ kết quả thăm dò cho thấy; từ 34 Ờ 40 m là tầng cát sạn màu xám sang lẫn ắt hạt màu ựen, bão hoà nước; từ 40 Ờ 60 m là tầng sỏi cuội màu xám vàng, xám sang, bão hoà nước, từ 60 Ờ 73 m là tầng cát kết màu xám, nứt nẻ mạnh.

Về chất lượng nước theo kết quả phân tắch thành phần vi hoá của phòng tài nguyên môi trường tỉnh Hà Tây cũ cho thấy: Nước không ựạt tiêu chuẩn vệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 sinh về phương diện hoá học vì hàm lượng sắt và chất hữu cơ cao, nước bị nhiễm vi khuẩn Pecaleoli Form cần phải xử lý trước khi sử dụng.

c) Tài nguyên du lịch

Hoài đức có dải ựất vùng bãi ven sông đáy trải dài qua 10 xã có tiềm năng to lớn về du lịch và dịch vụ. Trong tương lai khi chương trình Ộlàm sống lại dòng sông đáyỢ ựược thực hiện thì ựây là vùng có nhiều tiềm năng cho việc phát triển các hoạt ựộng du lịch, vui chơi giải trắ.

Huyện có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng trong các ngành dệt, chế biến thực phẩm, ựồ gốm,Ầ có ựiều kiện thu hút các khách du lịch ựến thăm quan, tìm hiểu và mua sắm.

d) Tài nguyên nhân văn

Huyện Hoài đức nói riêng và Hà Nội nói chung là mảnh ựất ngàn năm văn hiến, giàu bản sắc dân tộc. Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có 115 di tắch lịch sử văn hoá, trong ựó có 80 di tắch lịch sử ựã ựược xếp hạng; nhiều di tắch lịch sử văn hoá quý giá gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước. Là huyện có trưyền thống văn hoá dân tộc lâu ựời hiện nay vẫn ựang lưu truyền lại nhiều hoạt ựộng lễ hội truyền thống và nhiều thể loại văn hoá dân gian.

để phát huy tốt các loại hình hoạt ựộng văn hoá, tinh thần truyền thống của dân tộc, hàng năm các xã ựều tổ chức các lễ hội văn hoá, tinh thần truyền thống của dân tộc nhằm giáo dục người dân truyền thống ỘUống nước nhớ nguồnỢ và phát huy các hoạt ựộng văn hoá tinh thần lành mạnh.

e) Tài nguyên khoáng sản

Trên ựịa bàn Hoài đức ựến nay vẫn chưa xác ựịnh ựược có tài nguyên khoáng sản gì ngoài cát ven sông đáy, song trữ lượng không nhiều và chất lượng không cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện hoài đức thành phố hà nội (Trang 44)