thành phố trong nƣớc và trên thế giới
a. Chống thất thoát tại thành phố Đà Nẵng
Công ty Cấp nƣớc Đà Nẵng (DAWACO) hiện quản lý 3 cơ sở sản xuất (nhà máy
nƣớc Cầu Đỏ, nhà máy nƣớc Sân Bay và trạm cấp nƣớc Sơn Trà), với tổng công suất thiết kế là 155.000 m3
/ngđ và đang đƣợc khai thác ở mức 130.000 đến 140.000 m3/ngđ phục vụ tốt nhu cầu nƣớc sạch của ngƣời dân. Tuy nhiên tình trạng thất thoát nƣớc vẫn cao khoảng 40% (DWACO, 2012).
Từ năm 2005 thành phố đã triển khai tốt chƣơng trình chống thất thoát thông qua phƣơng pháp phân vùng tách mạng và đã đạt đƣợc những hiệu quả cao.
Hình 2.21 Lƣợng nƣớc sản xuất và ghi thu tại DAWACO
(Nguồn: DWACO, 2012)
Hình 2.22 Tỷ lệ thất thoát nƣớc tại DAWACO
(Nguồn: DWACO, 2012)
b. Chống thất thoát tại thành phố Hồ Chí Minh
Theo Võ Quang Châu (2013), lƣợng nƣớc thất thoát trên hệ thống cấp nƣớc tại TP.HCM đƣợc báo cáo là rất lớn, trên 40%. Từ đầu năm đến nay thông qua phƣơng pháp phân vùng tách mạng, SAWACO đã sửa chữa, khắc phục khoảng 15.600 điểm xì bể và đã cải tạo, thay thế khoảng 36.300m ống nƣớc cũ, hƣ hỏng. Sau gần năm năm thực hiện giảm thất thoát nƣớc, đã có nhiều chuyển biến tích cực và hiện nay tỷ lệ nƣớc thất thoát đƣợc kìm hãm, hạ thấp ở mức 34,73%. Với tỷ lệ trên đã vƣợt yêu cầu đề ra (35%) và giảm đƣợc 1,81% so với năm 2012.
Bên cạnh đó, theo Nguyễn Văn Đắng (2011) sau một thời gian thí điểm giảm thất thoát nƣớc tại phƣờng 1 quận 10, TP. HCM bằng phƣơng pháp dò tìm rò rỉ đã giảm lƣợng nƣớc thất thoát từ 52,3% vào đầu năm 2010 xuống còn 19,8% vào tháng 4/2011 giảm 32,5%
c. Chống thất thoát tại Bình Dương
Sau nhiều năm thực tiễn làm việc, nghiên cứu cũng nhƣ học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia trong và ngoài nƣớc. Công ty Cấp nƣớc môi trƣờng Bình Dƣơng (BIWASE) triển khai công tác chống thất thoát bằng phƣơng pháp Phân vùng tách mạng đƣợc xem là hiệu quả nhất. Qua các năm tỷ lệ thất thoát giảm chỉ còn 9% (2011) (BIWASE). Đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:
Hình 2.23 Tỷ lệ thất thoát nƣớc tạiBIWASE
(Nguồn: BIWASE, 2011)
d. Chống thất thoát tại Đồng tháp
Công ty Cấp thoát nƣớc và môi trƣờng đô thị Đồng Tháp (DOWASEN) sản xuất
trung bình 75.000 m3/ngđ, phục vụ trên 83.000 khách hàng. Năm 2006 Công ty bắt
đầu tập trung triển khai phƣơng pháp phân chia và kiểm soát mạng lƣới và đã đạt những thành công nhất định. Tỷ lệ thất thoát giảm từ 35,2% (2006) xuống còn 21,86% (2011), giảm 13,34% (DOWASEN, 2012). Đƣợc trình bày cụ thể trong biểu đồ sau:
36.00% 35.20% 31.86% 27.28% 26.14% 22.47% 21.86% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% <2006 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Hình 2.24 Tỷ lệ thất thoát nƣớc tại DOWASEN
(Nguồn: DOWASEN, 2012)
e. Chống thất thoát tại Trung Quốc
Chống thất thoát tại Trung Quốc là một chƣơng trình hành động khá lâu dài, bao gồm hàng loạt các hoạt động do công ty nƣớc liên doanh Trung – Pháp thực hiện. Trong đó, giai đoạn 1 là gia là giảm nhanh chóng thất thoát, giai đoạn 2: nghiên cứu và đầu tƣ mạng lƣới, giai đoạn 3: mở rộng chƣơng trình chống thất thoát với các khu vực khác, giai đoạn 4: tính toán sâu hơn về NRW và giai đoạn 5 là đạt hiệu quả tốt nhất (V. Tong *. 2010). Số liệu cụ thể đƣợc thể hiện trong biểu đồ sau:
Hình 2.25 Thành công trong giảm nƣớc thất thoát tại Trung Quốc
f. Chống thất thoát tại Ấn độ
Nƣớc sạch đang là một nguồn lực còn hạn chế do tỷ lệ UFW ở mức rất cao (trên 50%). Việc áp dụng phƣơng pháp phân vùng tách mạng (xác định vùng thí điểm) đƣợc khởi công vào giai đoạn tháng 08/2008 và hoàn thành giai đoạn phục hồi tháng 10/2010 đã mang lại một số thành công nhất định tại nơi đây (DINESH RATHI, 2012).
Hình 2.26 Kết quả chống thất thoát vùng thí điểm thuộc dự án 24x7 tại Ấn Độ
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU