đƣờng ống và các sự cố khác.
Tính toán lƣợng nƣớc rò rỉ.
Ƣu tiên sửa chữa các điểm rò rỉ thông qua mức độ rò rỉ trên các DMAs.
Dựa vào quan sát, kết quả và tiến hành phân tích, xử lý số liệu.
2.5.4 Một số thiết bị dùng trong công tác phân vùng tách mạng và dò tìm rò rỉ. rỉ.
a. Thanh nghe thủ công
Cấu tạo:
Thanh nghe có cấu tạo khá đơn giản. Bao gồm thanh kim loại có đƣờng kính khoảng 9mm và dài khoảng 1,5m. Một đầu thanh nghe nhọn còn đầu kia đƣợc trang bị một miếng rung bằng Photphoric đồng và dày 0,1mm. Bên cạnh đó, phía trên bộ phận nghe đƣợc thiết kế thêm miếng đệm bằng nhựa, giúp giảm sự tác động của âm thanh từ bên ngoài từ đó làm tăng hiệu quả nghe.
Đặc điểm:
Thanh nghe có cấu tạo đơn giản và dễ sử dụng, tuy nhiên để sử dụng hiệu quả thiết bị này, đòi hỏi ngƣời sử dụng phải có kinh nghiệm dồi dào trong việc nghe và đánh giá âm thanh rò rỉ.
Khi nghe ta cần phải lƣu ý đến các trƣờng hợp sau:
Âm “huýt gió” hoặc “tiếng gió” từ chấn động của ống và áp lực từ lỗ thủng nhỏ.
Tiếng “rì rao” hoặc “tiếng róc rách” là âm thanh từ lƣu lƣợng nƣớc đi trong ống.
Tiếng va đập hoặc thùm thụp là âm thanh nƣớc phun vào tƣờng hoặc vào lớp đất
đá cứng.
Tiếng leng keng nhỏ là âm thanh của lớp đá và các vật cứng va vào ống.
+ Ƣu điểm
o Dễ sử dụng.
o Chi phí thấp.
o Có thể bắt đƣợc âm thanh sống.
o Không cần lắp đặt hay điều chỉnh.
o Có thể xác định việc đƣờng ống có hiện tƣợng bất thƣờng hay không.
+ Nhƣợc điểm
o Đồi hỏi kỹ năng nhận biết âm thanh cao và phụ thuộc vào ngƣời nghe.
o Kết quả mang tính chủ quan.
o Không xác định đƣợc vị trí rò rỉ.
o Đôi khi không nghe đƣợc âm thanh do rò rỉ nhỏ.
(Nguồn: Võ Minh Đức và Phạm Ngọc Sáu, 2007) b. Thiết bị dùng cho định vị rò rỉ
Cấu tạogồm 3 bộ phận chính: tai nghe, bộ phận cảm ứng, bộ phận khuếch đại âm
Thiết bị là loại điện tử, dễ sử dụng vì nó gọn nhẹ và dễ dàng vận chuyển. Thiết bị này thu đƣợc âm thanh phía dƣới lòng đất truyền lên và xác định đƣợc vị trí của điểm rò rỉ do có thêm bộ phận khuếch đại âm. Tuy nhiên độ chính xác phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng ngƣời nghe.
Hình 2.19 Thao tác dò tìm rò rỉ + Ƣu điểm
o Chỉ cần lắp ráp và điều chỉnh cơ học nên có thể dễ dàng sử dụng sau một thời gian ngắn tìm hiểu.
o Điều tra dò rò rỉ đƣợc thực hiện nhanh chóng.
o Giá thành thấp hơn giá thành của các loại định vị khác.
+ Nhƣợc điểm
o Có thể bị nhiễm bởi âm thanh khác (tiếng gió, tiếng xe cộ...)
o Không hiệu quả những nơi ống nằm sâu dƣới đất.
o Hạn chế hiệu quả bởi tay nghề nhân viên điều tra
(Nguồn: Võ Minh Đức và Phạm Ngọc Sáu, 2007) c. Thiết bị định vị rò rỉ dạng tương quan
Cấu tạo
Gồm hai thiết bị cảm ứng âm thanh đƣợc nối vời hai bộ khuếch đại, hai bộ phận này có thể truyền tính hiệu đến bộ xử lý trung tâm bằng cáp hoặc bằng sóng vô tuyến. Dựa vào kết quả xử lý, bộ xử lý sẽ cho kết quả của điểm rò rỉ.
Hình 2.20 Thiết bị định vị rò rỉ tƣơng quan
Đặc điểm
Với thiết bị này, vị trí rò rỉ có thể đƣợc xác định thông qua việc tính toán của tốc độ âm thanh rò rỉ truyền đi dọc theo ống. Thiết bị này luôn đƣa ra một kết quả khả quan, ít phụ thuộc vào ngƣời sử dụng.
+ Ƣu điểm
o Thiết bị tự dộng thực hiện các kết quả tính toán và đánh giá để xác định vị trí rò rỉ mà không cần kinh nghiệm của ngƣời điều tra.
o Do thiết bị âm thanh truyền lên thành ống nên không bị ảnh hƣởng bởi điều
kiện môi trƣờng. + Nhƣợc điểm
o Giá thành cao hơn rất nhiều so với các thiết bị khác.
o Cần tốn thời gian chuẩn bị, lắp đặt, nhập dữ liệu cũng nhƣ vận hành.
o Việc vận hành tƣơng đối phức tạp.
o Phải lắp đặt bộ phận cảm ở hai địa điểm sau cho rò rỉ nằm ở giữa.
(Nguồn: Võ Minh Đức và Phạm Ngọc Sáu, 2007)