4.3.1. Đụ thị hoỏ với kinh tế hộ nụng dõn mất đất nụng nghiệp
4.3.1.1. Tỡnh hỡnh cơ bản của cỏc hộđiều tra
Kinh tế mỗi hộ gia đỡnh phỏt triển hay khụng phụ thuộc khỏ nhiều vào khả năng tổ chức, quản lý, bố trớ sản xuất của chủ hộ. Chủ hộ là người đưa ra phương hướng, kế hoạch sản xuất. Mỗi chủ hộ cú khả năng nhận thức khỏc nhau và tiếp thu
khỏc nhau điều này phụ thuộc vào tuổi, giới tớnh, và đặc biệt là trỡnh độ văn hoỏ của mỗi người. Một số thụng tin cơ bản về cỏc hộ được thể hiện qua bảng 4.8.
Bảng 4.8. Một số thụng tin cơ bản về cỏc chủ hộ 1. Tuổi của chủ hộ - Từ 20 - 40 - Từ 40 - 60 - Trờn 60 2. Giới tớnh của chủ hộ Nam Nữ
3. Trỡnh độ văn húa của chủ hộ
- Học hết tiểu học - Học hết THCS - Học THPT
- Đó qua đào tạo (TC, CĐ, ĐH,...)
13 37 10 44 16 9 15 29 7
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ)
Qua thống kờ từ điều tra, cho thấy chủ hộ cú độ tuổi từ 40 - 60 chiếm tỷ lệ cao nhất với 37/60 hộ chiếm 56,7 % , ở độ tuổi này cỏc chủ hộ cú kinh nghiệm sản xuất. Tuy nhiờn, cú một hạn chế là khụng dễ dàng thay đổi phương thức kiếm sống do họ sợ rủi ro hoặc họ đó quen với kinh nghiệm truyền thống đó được tớch luỹ từ lõu. Số chủ hộ cú độ tuổi từ 20 - 40 với 13 hộ chiếm 21,7 %. Đõy là độ tuổi cú khả năng nắm bắt thụng tin, kỹ thuật sản xuất mới rất nhanh nhạy. Tuy nhiờn, đõy là độ tuổi mới bắt đầu cú sự tớch luỹ kinh nghiệm cho nờn cần cú những chớnh sỏch nõng cao nhận thức, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho những đối tượng này để họ cú điều kiện đầu tư phỏt triển sản xuất.
Kết quả điều tra cho thấy, trỡnh độ văn hoỏ của chủ hộ tại địa bàn nghiờn cứu tương đối đồng đều, hầu hết đó học hết THCS và THPT (chiếm 73,3 % trong tổng số chủ hộ). Trỡnh độ văn hoỏ cú ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức, khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất để phỏt triển kinh tế của cỏc hộ đồng thời kinh tế cỏc hộ lại cú vai trũ quyết định trong việc nõng cao trỡnh độ văn húa của người nụng dõn. Những chủ hộ chỉ học hết tiểu học phần lớn là người già và người nghốo khụng cú điều kiện học tập.
4.3.1.2. Tỡnh hỡnh biến động đất đai của cỏc hộđiều tra
Quỏ trỡnh ĐTH khụng chỉ ảnh hưởng đến việc làm giảm diện tớch đất của từng hộ mà cũn làm cho tỡnh hỡnh biến động đất đai ở cỏc hộ trở nờn sụi động hơn.
Bảng 4.9. Tỡnh hỡnh biến động đất đai của hộ trước và sau khi thu hồi
Chỉ tiờu
Diện tớch trước khi bị
thu hồi
Diện tớch sau khi bị thu hồi
Tăng (+) giảm (-) Giỏ trị bồi thường (1000đ) m2 % m2 % m2 % Tổng diện tớch đất 175.131 100 74.173 100 - 100.958 100 7.513.317 I/ Đất nụng nghiệp 158.723 90,63 62.183 83,84 -96.540 95,62 4.216.317 1- Đất trồng cõy hàng năm 121.703 69,49 48.001 64,71 -73.702 73,00 3.474.254 1.1. Đất lỳa 95.716 54,65 30.551 41,19 -65.165 64,55 2.922.113 1.2. Đất cõy hoa màu khỏc 25.987 14,84 17.450 23,52 -8.537 8,45 552.141 2- Đất vườn tạp 5.350 3,05 2.755 3,71 -2.595 2,57 195.330 3- Đất trồng cõy lõu năm 31.000 17,70 10.937 14,75 -20.063 19,87 529.453 4- Đất mặt nước 670 0,38 490 0,66 -180 0,18 17.280 II/ Đất ở 16.408 9,37 11.990 16,16 -4.418 4,38 3.297.000
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ)
Trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2013, diện tớch đất của cỏc hộ điều tra đó cú sự biến động theo chiều hướng giảm (từ 175.131 m2 xuống cũn 74.173 m2
). Trong đú diện tớch đất nụng nghiệp của cỏc hộ giảm nhiều nhất 95,62% (chủ yếu là đất trồng lỳa và đất trồng cõy lõu năm). Diện tớch đất ở giảm khụng đỏng kể (chỉ 4,38%).
Như vậy, theo kết quả điều tra thỡ quỏ trỡnh ĐTH đó làm mất đi phần lớn phương tiện sống của cỏc hộ dõn đú là đất sản xuất nụng nghiệp. Điều này đó kộo theo rất nhiều thay đổi khỏc trong đời sống kinh tế của cỏc hộ dõn như nghề nghiệp, thu nhập, điều kiện sinh hoạt, học tập,...
4.3.1.3. Tỡnh hỡnh chung về nghề nghiệp của hộ
Tỏc động của ĐTH đến việc chuyển đổi nghề nghiệp của cỏc hộ được thể hiện qua bảng 4.10.
Bảng 4.10. Tỡnh hỡnh nghề nghiệp của hộ trước và sau đụ thị húa
Nghề nghiệp của hộ Năm 2010
(hộ) Năm 2013 (hộ) Tăng (+) Giảm (-) (hộ) 1. Nụng nghiệp 38 22 -16 2. Kinh doanh TM-DV 3 17 14 3. Cỏn bộ 7 7 0 4. Cụng nhõn 2 2 0 5. Khỏc 3 10 7 6. Hộ Kiờm 7 2 -5
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ)
Qua thực tế cho thấy, cỏc hộ trước ĐTH sinh sống chủ yếu dựa vào sản xuất nụng nghiệp: trồng lỳa, chăn nuụi ... với một cuộc sống khụng ổn định. Sau khi bị mất đất, nhận một khoản tiền bồi thường cộng với việc tiếp cận gần hơn với thị trường họ đó mạnh dạn thay đổi phương thức sản xuất, ngành nghề. Một số hộ chuyển hẳn từ sản xuất nụng nghiệp sang kinh doanh dịch vụ như: buụn bỏn tạp húa, mở hàng quỏn nước, internet, xõy dựng nhà trọ... Cũng cú hộ chỉ chuyển đổi một phần, vừa tiếp tục sản xuất nụng nghiệp, vừa kinh doanh thờm. Cơ hội tiếp xỳc với thị trường nhiều hơn nờn người dõn cú điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời người lao động cũng cú nhiều cơ hội tỡm kiếm việc làm mới sau khi mất đất sản xuất. Bờn cạnh đú vẫn cũn một bộ phận hộ nụng dõn do chưa tận dụng được những cơ hội về thị trường do quỏ trỡnh ĐTH tạo ra đó khụng thay đổi phương thức sản xuất mà vẫn tiếp tục nghề nghiệp trước đõy do đú thu nhập của họ thay đổi khụng đỏng kể.
Về nghề nghiệp, khi quỏ trỡnh ĐTH diễn ra, diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp rất nhiều thậm chớ một số hộ gần như khụng cũn đất nụng nghiệp để sản xuất. Do đú, chỉ cần ớt lao động cũng cú thể sản xuất trờn diện tớch đất cũn lại, những lao động nhàn rỗi phải chuyển sang ngành nghề khỏc cộng với một khoản tiền bồi thường từ việc mất đất nờn hộ nụng dõn thay đổi cỏch sống của mỡnh. Vấn đề đặt ra là Phường cần cú chớnh sỏch trong việc đào tạo hướng nghiệp cho những hộ này để họ cú thể duy trỡ và phỏt triển sản xuất kinh doanh mang lại thu nhập ổn định cho gia đỡnh trong những mụi trường cụng việc mới.
4.3.1.4. Thu nhập của hộ
ĐTH cú ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của hộ nụng dõn. Đối với cỏc hộ cú thu nhập tăng lờn do quỏ trỡnh ĐTH chủ yếu là do họ sau khi mất đất nụng nghiệp đó chuyển sang cỏc hoạt động dịch vụ, kinh doanh. Trong khi đú cỏc hộ cú thu nhập bị giảm đi do họ chủ yếu tỡm việc làm thuờ và trước đõy cũng như hiện nay họ chỉ phụ thuộc nhiều vào nguồn thu này trong khi đú trước khi mất đất sản xuất họ cũn cú thờm nguồn thu từ cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp mang lại nờn sau khi mất đất một phần nguồn thu của gia đỡnh cũng mất đi vỡ thế mà thu nhập của cỏc hộ này bị giảm sau khi ĐTH. Qua bảng 4.11, ta cú thể nhận thấy nhưng hộ cú thu nhập tăng nhanh chủ yếu rơi vào nhúm nghề nghiệp là buụn bỏn và KD-DV, nhúm cú thu nhập giảm chủ yếu là hộ gia đỡnh làm ruộng.
Bảng 4.11. Thay đổi thu nhập của hộ qua quỏ trỡnh đụ thị húa Nghề nghiệp Hộ cú thu nhập tăng nhanh Hộ cú thu nhập tăng chậm Hộ cú thu nhập giảm 1. Làm ruộng 0 11 11 2. Cỏn bộ 1 6 0 3. Buụn bỏn 7 3 0 4. KD-DV 4 3 0 5. Làm thuờ 0 5 2 6. Kiờm 2 0 1 7. Khỏc 2 2 0
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ) 4.3.1.5. Tỡnh hỡnh sử dụng tiền bồi thường đất đai của cỏc hộđiều tra
Cỏc hộ nụng dõn sau khi nhận được tiền bồi thường từ đất hoặc bỏn đất thỡ sử dụng cho nhiều mục đớch khỏc nhau như: mua sắm vật dụng gia đỡnh, xõy dựng nhà cửa, đầu tư cho sản xuất nụng nghiệp và phi nụng nghiệp, đầu tư cho việc học tập và nghề nghiệp của con cỏi, gửi tiết kiệm,… Qua bảng 4.12. và biểu đồ 4.1. cú thể thấy trong tổng số tiền hộ nhận được từ bồi thường giải phúng mặt bằng, phần lớn được hộ sử dụng để đầu tư xõy dựng: nhà ở, chuồng trại…và đầu tư chi phớ khỏc như mua sắm vật dụng gia đỡnh. Chi phớ cho đầu tư tỏi sản xuất là rất ớt. Phần cũn lại họ giành tiết kiệm cho cỏc cụng việc sau này.
Bảng 4.12. Tỡnh hỡnh sử dụng nguồn tiền bồi thường đất đai của hộ
Chỉ tiờu Giỏ trị sử dụng (nghỡn đồng)
Tổng số tiền bồi thường 7.513.317
Tổng số tiền đầu tư 4.507.991
Tiết kiệm 3.005.326
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ)
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường đất đai của hộ
Đầu tư kinh doanh từ nguồn tiền bồi thường của hộ chiếm 17%. Đõy thường là những hộ gia đỡnh khỏ giả, mạnh dạn hơn trong việc chuyển đổi cơ cấu ngành nghề. Họ mở cửa hàng buụn bỏn, kinh doanh dịch vụ tổng hợp, xõy dựng nhà trọ, phũng nghỉ.
Việc sử dụng tiền bỏn đất vào việc xõy dựng nhà cửa, chuồng trại chủ yếu tập trung vào những hộ cú thu nhập trung bỡnh hay thấp chiếm 17%.
Một số hộ dựng tiền bồi thường hay bỏn đất để trả nợ số tiền cũn lại họ dựng để làm chi phớ đi tỡm cụng việc khỏc.
Cũng vỡ lớ do trờn mà sau khi nhận được tiền bồi thường, nhiều hộ chưa biết sẽ đầu tư như thế nào thỡ sẽ gửi tiết kiệm. Cũng cú nhiều ý kiến cho rằng dựng tiền bồi thường vào xõy dựng nhà cửa và mua sắm vật dụng gia đỡnh. Họ đó khụng dựng tiền vào đầu tư học nghề, tỡm việc làm. Một số hộ khỏ và hộ trung bỡnh sử dụng tiền bồi thường dành cho học hành và tỡm việc cho con cỏi.
Túm lại, khi nhận được tiền bồi thường và tiền bỏn đất, hộ nụng dõn ớt đầu tư trở lại cho sản xuất đất nụng nghiệp cũng như học hành, tỡm việc làm. Họ thường sử
dụng số tiền đú để xõy dựng nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đỡnh hay gửi tiết kiệm. Một số hộ khỏ đầu tư vào lĩnh vực phi nụng nghiệp để chuyển đổi ngành nghề.
4.3.2. Đỏnh giỏ sự ảnh hưởng của đụ thị húa tới đời sống kinh tế - xó hội của cỏc hộ thụng qua cỏc cõu hỏi định tớnh
Qua khảo sỏt, cho thấy cú tới cú 16/60 hộ cú thu nhập tăng nhanh, 30/60 hộ cho rằng thu nhập tăng chậm và 14/60 hộ cho rằng thu nhập của hộ giảm đi so với trước đõy.
Thứ nhất, do thương mại dịch vụ trong khu vực ngày càng phỏt triển với nhiều loại hỡnh phong phỳ đa dạng. Phường Đề Thỏm cú lợi thế về vị trớ địa lý, là cửa ngừ của thành phố Cao Bằng, cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trung tõm buụn bỏn để trao đổi hàng hoỏ trong thành phố và với cỏc huyện, thị lõn cận.
Thứ hai, do ĐTH đang diễn ra mạnh mẽ nờn việc tỡm kiếm một cụng việc làm thờm đối với người nụng dõn cũng dễ dàng hơn nhiều so với trước kia. Tầng lớp lao động trẻ cú xu hướng làm cụng nhõn cho cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy, cỏc cụng ty liờn doanh đó giải quyết một phần tỡnh trạng dụi dư lao động.
Quỏ trỡnh ĐTH diễn ra mạnh mẽ đó ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực đời sống, văn hoỏ, xó hội của cỏc hộ nụng dõn phường Đề Thỏm.
ĐTH cú ảnh hưởng tớch cực đến nhiều lĩnh vực như: CSHT, dịch vụ, tiếp cận thị trường dễ dàng hơn nhiều những năm qua.
Cơ hội học tập cũng cú chiều hướng tốt lờn. Trường học đó được tu bổ lại và trang thiết bị giỏo dục cũng như giỏo viờn được bổ sung đỏp ứng nhu cầu học tập của con em người dõn. Sự quan tõm của cỏc hộ nụng dõn về tầm quan trọng của giỏo dục được tăng lờn, họ đều tạo điều kiện cho con em mỡnh được học hành vỡ mong muốn con cỏi họ cú một tương lai tốt đẹp.
Bảng 4.13. í kiến của cỏc hộ điều tra về mức độ tỏc động của đụ thị húa
Lĩnh vực Tỏc động (ý kiến) Tốt Như cũ Xấu 1. Cơ sở hạ tầng 46 10 4 2. Dịch vụ NN 32 19 9 3. Tiếp cận thị trường 29 28 3 4. Cơ hội học tập 28 32 0 5. Nhà ở 35 23 2 6. Sức khỏe 39 18 3 7. Mụi trường 30 19 11
Vấn đề chăm súc sức khoẻ đó được cải thiện đỏng kể người dõn cú nhiều cơ hội hơn khi tiếp cận cỏc dịch vụ y tế, do vậy cú 39/60 ý kiến cho là tốt lờn.
Bờn cạnh những tỏc động tớch cực, theo người nụng dõn ĐTH cũn gõy ra những tỏc động tiờu cực. Tỡnh trạng xõy dựng khắp nơi và quản lý thiếu đồng bộ là lớ do làm tổn hại đến hệ thống CSHT của khu vực, ụ nhiễm tiếng ồn và khụng khớ. Nhiều hộ khi xõy dựng nhà cửa đó đó gõy hư hại nặng đến đường giao thụng và hệ thống cống rónh xung quanh.
Tốc độ ĐTH nhanh làm lượng xe lưu thụng trờn cỏc tuyến đường ngày càng nhiều. Vỡ thế, lượng bụi và khớ độc thải ra ngày một nhiều hơn. Cỏc cụng trỡnh lớn liờn tục được xõy dựng trờn địa bàn Phường càng gia tăng mức độ ụ nhiễm mụi trường nước và mụi trường khụng khớ. Vỡ vậy, cú đến 11 trong tổng số 60 ý kiến cho rằng mụi trường xấu đi do quỏ trỡnh ĐTH.
Túm lại, cỏc lĩnh vực của Phường đó cú những chuyển biến tốt hơn hoặc xấu đi do tỏc động của ĐTH. Vỡ thế, để cú thể phỏt triển bền vững trong tương lai cần phỏt huy những tỏc động tớch cực và hạn chế tối đa những tỏc động tiờu cực của ĐTH đến mọi mặt của đời sống kinh tế, văn hoỏ, xó hội.