Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2013. (Trang 37)

4.1.1.1. Vị trớ địa lý.

Thọ Xuõn là huyện nằm ở vị trớ chuyển tiếp giữa đồng bằng và vựng miền nỳi phớa tõy Thanh Hoỏ với toạ độ địa lớ từ 190 50’ đến 200 00’ vĩ độ Bắc từ 1050 25’ đến 1050 30’ kinh độ Đụng.

Địa giới hành chớnh :

1. Phớa Bắc giỏp huyện Ngọc Lặc và huyện Yờn Định 2. Phớa Nam giỏp huyện Triệu Sơn

3. Phớa Đụng giỏp huyện Thiệu Hoỏ 4. Phớa Tõy giỏp huyện Thường Xuõn

Thọ Xuõn là huyện đồng bằng bỏn sơn địa nằm ở phớa Tõy Bắc thành phố Thanh Hoỏ, vị trớ chuyển tiếp giữa cỏc huyện đồng bằng và trung du. Thị trấn Thọ Xuõn là trung tõm hành chớnh, chớnh trị - kinh tế văn hoỏ của huyện, cỏch Thành phố Thanh Hoỏ 38 km về phớa Tõy Bắc, cỏch khu cụng nghiệp Lam Sơn 20 km về phớa Đụng. Từ Đụng sang Tõy được nối với nhau bởi sụng Chu và quốc lộ 47B; từ Bắc xuống Nam được nối bởi quốc lộ 47B và cỏc tuyến đường liờn huyện, liờn xó. Đõy là điều kiện thuận lợi tạo cho huyện khả năng giao lưu phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội.

4.1.1.2. Đặc điểm địa hỡnh.

Thọ Xuân là vùng đồng bằng bán sơn địa nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá. Địa hình Thọ Xuân đ−ợc chia làm hai vùng cơ bản: Vùng trung du và vùng đồng bằng.

a) Vùng trung du: Gồm 13 x2 nằm về phía Tây Bắc và Tây Nam của huyện. Đây là vùng đồi thoải, thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp, ăn quả, lâm nghiệp.

Diện tích tự nhiên toàn vùng có 18.283,18 ha chiếm 60,33% diện tích toàn huyện, vùng này đ−ợc chia thành hai tiểu vùng:

Tiểu vùng đồi thấp bao quanh phía Tây Bắc của huyện gồm 6 x2: Thọ Lập, Xuân Thiên, Xuân Châu, Quảng Phú, Thọ Minh, Xuân Lam.

Tiểu vùng đồi bao quanh phía Tây Nam của huyện có 7 x2: Thọ Lâm, Thọ X−ơng, Xuân Phú, Xuân Thắng, Xuân Bái, Xuân Sơn, và thị trấn Lam Sơn, TT Sao Vàng.

Địa hình phức tạp, có nhiều đồi thấp bát úp, xen kẽ với đất trồng lúa.

b) Vùng đồng bằng: Gồm 27 x2, 1 thị trấn nằm hai phía tả và hữu ngạn sông Chu. Diện tích tự nhiên toàn vùng 12.021,51 ha chiếm 36,67% diện tích toàn huyện. Vùng này đ−ợc chia thành hai tiểu vùng:

Tiểu vùng hữu ngạn sông Chu gồm 18 x2: Xuân Khánh, Thọ Nguyên, Xuân Thành, Hạnh Phúc, Thị Trấn, Tây Hồ, Bắc L−ơng, Nam Giang, Xuân Phong, Thọ Lộc, Xuân Quang, Xuân Tr−ờng, Xuân Giang, Xuân Hoà, Thọ Hải, Thọ Diên, Xuân Sơn, Xuân H−ng.

Tiểu vùng hữu ngạn sông Chu, nhất là phía Đông Nam của huyện phần lớn là bình địa, có nhiều cánh đồng rộng lớn xen kẽ với làng xóm, đ−ợc t−ới tiêu chủ động bằng hệ thống thuỷ nông sông Chu, nên rất phì nhiêu, trù phú.

Tiểu vùng tả ngạn sông Chu gồm 9 x2: Phú Yên, Xuân Yên, Xuân Lai, Xuân Minh, Xuân Lập, Xuân Tân, Xuân Vinh, Thọ Tr−ờng, Thọ Thắng, có địa hình phức tạp, các cánh đồng th−ờng là lòng chảo.

Nhìn chung, địa hình Thọ Xuân đa dạng, có tác động lớn đến việc bố trí khu dân c−, đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trí vùng chuyên canh, phát triển công nghiệp - nông nghiệp, tạo tiền đề cho phát huy lợi thế, phát triển nền kinh tế phong phú đa dạng.

4.1.1.3. Đặc điểm khớ hậu.

Thọ Xuõn là vựng tiếp giỏp giữa hai nền khớ hậu của đồng bằng Bắc Bộ và khu 4 cũ và sự nối tiếp giữa đồng bằng với trung du miền nỳi, nền khớ hậu của huyện Thọ Xuõn vẫn là nền khớ hậu của khu vực nhiệt đới, giú mựa. Nhưng ngoài những yếu tố trung, khớ hậu ở đõy vẫn cú những yếu tố khỏc biệt, đặc thự riờng.

- Giú : Hằng năm ở Thọ Xuõn vẫn chịu ảnh hưởng của hai loại giú mựa: + Mựa đụng: giú mựa Đụng Bắc thường rột, khụ và hanh, xuất hiện từ thỏng 9 đến thỏng 3 năm sau.

+ Mựa hố: cú giú mựa Đụng Nam từ thỏng 4 đến thỏng 8 mang hơi nước từ biển vào cú mưa.

- Bóo: Từ thỏng 7 đến thỏng 10, bóo thường đổ bộ từ biển vào, tốc đọ giú cấp 8 – 9 cỏ biệt cú thể tới cấp 11 – 12 kốm theo mưa to, gõy thiệt hại về tài sản, tỏc hại đến cõy trồng, vật nuụi….

- Nhiệt độ : Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm khoảng 23,40C. Nhiệt độ trung bỡnh năm cao 26,70C. Trung bỡnh năm cao 20,30. Nhiệt độ cao tuyệt đối 41,10C. Biờn độ nhiệt ngày - đờm 6,60

C.

- Độ ẩm : Độ ẩm khụng khớ bỡnh quõn năm 86%; trung bỡnh năm cao 97%, trung bỡnh năm thấp 60%. Độ ẩm khụng khớ thấp tuyệt đối 18%.

- Bốc hơi : Lượng bốc hơi bỡnh quõn năm 1,642mm; năm cao nhất 2.947mm; năm thấp nhất 1.459mm. Thỏng cú lượng mưa lớn nhất là thỏng 9: 375mm; Thỏng cú lượng mưa nhỏ nhất là thỏng 1: 2mm; số ngày mưa trung bỡnh trong năm 137 ngày; Thỏng cú ngày mưa nhiều nhất thỏng 8: 16 ngày; Thỏng cú ngày mưa ớt nhất thỏng 12: 4 ngày.

- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bỡnh trong năm 1.680 giờ; số gỡơ nắngnhiều nhất trong thỏng là thỏng 7 tổng số 219 giờ; số giờ nắng ớt nhất trong thỏng là thỏng 2 tổng số 48 giờ.

- Mưa : Riờng mưa ở Thọ Xuõn cú thể chia làm 2 thời kỡ: Mưa tiểu món và mưa lũ chớnh

+ Từ thỏng 5 đến thỏng 6 do hội tụ cỏc loại giú, thường xuất hiện lụt tiểu món. Lỳc này, nước mưa cục bộ và từ sụng cầu Chày đổ về gõy ảnh hưởng đến phớa Đụng Bắc huyện.

Nhỡn chung khớ hậu Thọ Xuõn rất thuận lợi cho mụi trường sống của con người, sự phỏt triển của hệ sinh thỏi động, thực vật và du lịch.

4.1.1.4. Thủy văn

4.1.1.4.1. Nguồn n−ớc mặt

Thọ Xuân nằm trong vùng thuỷ văn sông Chu, có 3 con sông chảy qua: sông Chu, sông Hoằng, sông Cầu Chày. Ngoài ra, còn có nhiều kênh rạch nội địa nh− sông Dừa, khe Trê.

a. Sông Chu: Toàn bộ chiều dài sông: 270 km, diện tích l−u vực 7.500 km2: phần chảy qua huyện Thọ Xuân dài 29,4 km. Sông có độ dốc lớn, bề

ngang sông hẹp, dòng chảy uốn khúc. L−u l−ợng n−ớc lũ lớn nhất tại Bái Th−ợng 6000 m3/s, l−u l−ợng trung bình 25m3/s, kiệt nhất 19 m3/s.

Sông Chu có vai trò quan trọng trong giao thông thuỷ, cung cấp n−ớc cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong vùng.

Trong mùa m−a lũ vấn đề bảo vệ an toàn các tuyến đê sông Chu là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm tránh xảy ra vỡ đê, ảnh h−ởng đến tính mạng, tài sản của ng−ời dân.

b. Sông Cầu Chày: Bắt nguồn từ d2y núi Ngọc Khê, diện tích l−u vực: 551 km2, trong đó đoạn chảy qua địa phận huyện Thọ Xuân: 24 km, l−u l−ợng lũ lớn nhất: 136 m3/s l−u l−ợng kiệt 0,7 m3/s.

c. Sông Hoằng (sông Nhà Lê): Bắt nguồn từ d2y núi phía Tây nông tr−ờng Sao Vàng chiều dài 81 km, diện tích l−u vực: 105 km2, l−u l−ợng lũ lớn nhất: 67,5 m3/s, l−u l−ợng kiệt 0,1 m3/s.

d. Sông Dừa: Là nhánh của sông Hoằng dài 10 km chạy qua các x2 Thọ Nguyên, Xuân Khánh, Xuân Phong có tác dụng tiêu là chủ yếu.

e. Khe Trê: Bắt nguồn từ x2 Nguyệt ấn (Ngọc Lặc) chảy qua các x2 Xuân Thiên, Thọ Minh rồi đổ ra sông Chu, lòng khe hẹp và sâu.

4.1.1.4.2. Nguồn n−ớc ngầm

N−ớc ngầm ở Thọ Xuân đặc tr−ng cho n−ớc ngầm vùng sông chu, độ sâu đến tầng n−ớc ngầm khoảng 15 - 20 m. N−ớc ngầm ít đ−ợc khai thác và sủ dụng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.

4.1.1.5. Tài nguyờn thiờn nhiờn.

Tài nguyờn đất:

Theo số liệu thống kờ đất đai của huyện Thọ Xuõn năm 2010, đất nụng nghiệp của huyện Thọ Xuõn được chia thành 4 nhúm đất sau:

- Nhúm đất xỏm: Agrsols, cú diện tớch: 8.931,0 ha. - Nhúm đất phự xa: Fluvisols, cú diện tớch: 15.893,2 ha. - Nhúm đất đỏ: Fersalsols, cố diện tớch: 809,1 ha.

- Nhúm đất tầng mỏng; Leptosls, cú diện tớch: 627,3 ha.

Tài nguyờn nước: Thọ Xuõn cú nguồn nước mặt khỏ phong phỳ: sụng

Chu, sụng Hoằng, sụng Cầu Chày ngoài ra cũn cú cỏc kờnh rạch nhỏ và cỏc hồ nước như: hồ Sao Vàng, hồ Cửa Trỏt ... Nguồn nước mặn phục vụ cho sản xuất

nụng nghiệp, chủ yếu được lấy từ sụng Chu và sụng Cầu Chày qua hệ thống sụng Nụng Giang và cỏc trạm bơm điện.

Trước đõy nước ngầm ở Thọ Xuõn ớt được khai thỏc sử dụng, trong những năm gần đõy nước ngầm đó được khai thỏc sử dụng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của nhõn dõn. Đến nay đó cú 70% số hộ nụng thụn dựng nước sạch, nhiều hộ đó cú giếng khoan.

Tài nguyờn nhõn văn: Thọ Xuõn là huyện cú bề dày lịch sử, văn hoỏ

cỏch mạng với 25 di tớch được xếp hạng, trong đú cú 7 di tớch quốc gia và 18 di tớch cấp tỉnh. Thiờn nhiờn, lịch sử vỏ con người ở vựng đất này đó hoà quyện, tạo nờn truyền thống lịch sử văn hoỏ huyện thọ xuõn. mảnh đất sinh ra nhiếu anh hựng dõn tộc kiệt xuất như: Lờ Hoàn, vị vua thời Tiền Lờ đó gúp nhiều cụng lao cho dõn tộc và Lờ Lợi người làm nờn cuộc khỏng chiến chống quõn Minh, lập ra triều đại Hậu Lờ phỏt triển, hưng thịnh trong lịch sử Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Thọ Xuân – tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2013. (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)