6. Kết cấu của luận văn
3.2. Phân tích môi trƣờng kinh doanh Công ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng
công trình đô thị Đà Nẵng
3.2.1. Phân tích môi trường bên ngoài
a. Môi trường vĩ mô:
(1)Môi trường kinh tế
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2013
2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tăng GDP (%) 5,66 5,4 6,42 6,24 5,25 5,42 CPI (%) 19,89 6,52 11,75 18,58 9,21 6,04 Đầu tƣ (% GDP) 43,1 42,8 41,9 36,4 33,5 30,4 Bội chi NSNN (%GDP) 4,60 6,90 5,60 4,90 4,80 5,30 Cán cân TM -18 -12,8 -12,6 -9,8 0,748 0,10 Nợ công (%GDP) 56,5 54,9 55,7 56
( Nguồn: Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa thu 2014)
Giai đoạn 2008-2013 đánh dấu sự ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính thế giới đến nền kinh tế Việt Nam khi tốc độ tăng trƣởng GDP chỉ đạt bình quân 5.73%/năm. Việc tốc độ tăng trƣởng giảm sút, cùng với lạm phát cao, thâm hụt ngân sách lớn tác động rất lớn tới môi trƣờng kinh doanh khi hàng loạt doanh nghiệp ngừng hoạt động hay thậm chí tuyên bố phá sản. Năm 2014 tăng trƣởng GDP đạt 5.98%, nền kinh tế nƣớc ta vẫn
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, (none)
Formatted: Font: 14 pt, (none)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Italic
Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt
chƣa thể hoàn toàn thoát ra khỏi khủng hoảng. Theo nhận định các chuyên gia năm 2015 kinh tế sẽ có nhiều khởi sắc, có những chuyển biến tích cực và dần đi vào ổn định và các doanh nghiệp có cơ hội để tạo bƣớc phát triển.
Cùng giống nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tình hình lạm phát cũng là một trong những yếu tố của nền kinh tế vĩ mô có tác động tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong hai năm 2008 và 2011 khi tỷ lệ lạm phát ở mức hai con số lần lƣợt là 19.89% và 18.58%, tình hình kinh tế xã hội đã gặp phải nhiều bất ổn, hoạt động sản xuất đình trệ, gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp và ngƣời dân. Đến năm 2013, nhờ những chính sách và biện pháp quyết liệt của Đảng và Chính phủ, chỉ số giá tiêu dùng tăng 6.04% so với năm trƣớc đó, lạm phát phần nào đƣợc kiềm chế. Năm 2014 theo số liệu của Cục thống kê tỷ lệ lạm phát giảm đáng kể ở mức 1.86% và dự báo năm 2015 tỷ lệ lạm phát khoảng 4% sẽ tác động tích cực đến môi trƣờng kinh doanh các doanh nghiệp,
Trong giai đoạn 2010-2011, lãi suất cho vay ở mức cao 20-25%/năm, điều này gây khó khăn cho khối doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, dẫn đến tình trạng trì truệ sản xuất kinh doanh và nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh phá sản vì gánh nặng tài chính. Từ 2012 đến nay, mặt bằng lãi suất huy động đã giảm mạnh trong bối cảnh thanh khoản toàn hệ thống ngân hàng đƣợc cải thiện đáng kể, từ đó các doanh nghiệp có thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay với chi phí rẻ hơn rất nhiều. Thời điểm hiện tại, lãi suất cho vay phổ biến từ 9-11%/năm, đối với lĩnh vực ƣu tiên là 7-9%/năm. Trên cơ sở đó, mặt bằng lãi suất đƣợc giảm đáng kể, thị trƣờng ngoại hối ổn định, mở ra những cơ hội thuận lợi cho môi trƣờng sản xuất, kinh doanh trong nƣớc.
Cũng giống nhƣ các doanh nghiệp khác,Công ty DTC cũng chịu rủi ro về lãi suất trong việc thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng thƣờng kéo dài khi
Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt
ký kết hợp đồng. Do vậy, Công ty phải sử dụng nguồn vốn vay lớn từ Ngân hàng với lãi suất cao. Những biến động lãi suất tăng cao sẽ gây áp lực lớn cho chi phí tài chính, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra một số yếu tố khác môi trƣờng kinh tế biến động cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doan của doanh nghiệp nhƣ: chu kỳ kinh doanh, chính sách tiền lƣơng, tỷ lệ thất nghiệp...
(2) Môi trường chính trị - pháp luật:
Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế chính trị ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm phát triển kinh tế.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang đƣợc điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ, Luật Đất đai, Luật Chứng khoán, Luật Ngân sách, Luật đầu công và các Luật khác. Công ty cũng chịu tác động của các chính sách và chiến lƣợc phát triển của ngành. Hầu hết hệ thống Luật liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đã đƣợc Quốc hội thông qua, kỳ vọng sẽ tạo môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, cạnh tranh thông thoáng, minh bạch, bình đẳng và lành mạnh cho các doanh nghiệp. Trong giai đoạn này Nhà nƣớc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, các thay đổi của luật và văn bản dƣới luật để hạn chế rủi ro về luật pháp cho các doanh nghiệp.
(3) Môi trường văn hóa - xã hội
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, đời sống văn hóa xã hội của ngƣời dân cũng có nhiều thay đổi. Văn hóa hiện đại đã làm cho các địa điểm kinh doanh nhà hàng, quán cà phê bùng nổ, nhu cầu xây dựng mới cơ sở này cũng rất nhiều. Kinh tế phát triển, lối sống công nghiệp là xu hƣớng phát triển chung của các đô thị lớn. Sự xuất hiện nhiều hơn các siêu thị, khu thƣơng mại là cơ hội dộng lực cho ngành xây dựng phát triển. Vấn đề hội nhập, phát triển văn hóa xã hội ngày càng cao ảnh hƣởng lớn
Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Italic
đến nhu cầu thị trƣờng xây dựng là cơ sơ để các doanh nghiệp xây dựng tăng trƣởng phát triển trong thời gian đến.
(4) Môi trường công nghệ:
Sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật trên thế giới cùng với sự mở cửa hội nhập của các tập đoàn xây dựng lớn vào Việt Nam đã tạo nên một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong ngành xây dựng, đặc biệt là xây dựng cầu đƣờng, dân dụng. Hàng loạt công nghệ thiết bị hiện đại đã đƣợc áp dụng vào các công tình xây dựng dân dụng, cầu đƣờng Việt Nam nhƣ: công nghệ cọc khoan nhồi, cọc và tƣờng baret, công nghệ nhà cao tầng thi công lõi coppa trƣợt, sàn, dầm bê tông cốt thép dự ứng lục kéo trƣớc , kéo sau, bê tông đầm lăn, bê tông nhựa cacbon… Công nghệ thi công hiện đại giúp các chủ đầu tƣ xây dựng các công trình với giá thành hợp lý, tiến độ thi công nhanh và chất lƣợng đƣợc đảm bảo hơn. Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh xây dựng nói chung và Công ty DTC nói riêng tiếp xúc với các kỹ thuật, công nghệ mới, hiện đại trong thi công xây lắp và học hỏi kinh nghiệm quản lý, điều hành dự án. Vì vậy, việc tính toán đầu tƣ thiết bị thế nào để vừa đảm bảo tiến độ, vừa đảm bảo kế hoạch kinh doanh đồng thời khai thác một cách hiệu quả nhất các dây truyền thiết bị hiện đại là bài toán đặt ra cho Công ty để có thể cạnh tranh với các đối thủ về chất lƣợng sản phẩm, giá cả và tiến độ thi công.
b. Môi trường ngành xây dựng:
(1) Giới thiệu chung về ngành xây dựng:
Ngành xây dựng tạo ra các sản phẩm có mục đích sử dụng khác nhau nên ngƣời ta chia ngành xây dựng thành các nhóm ngành:
+ Chuyên ngành thủy lợi và thủy điện: xây dựng các công trình dùng sức nƣớc phục vụ sản xuất nông ngƣ nghiệpvà các mục đích khác. Sản phẩm của xây dựng thủy lợi là hồ chứa nƣớc,kênh dẫn nƣớc, trạm bơm tƣới tiêu
Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
nƣớc; xây dựng thủy điện có sản phẩm là hồ chức nƣớc, đập chắn nƣớc, nhà máy thủy điện cung cấp điện năng.
+ Chuyên ngành cảng, công trình biển: xây dựng cảng sông, cảng biển, các công trình ven sông, ven biển âu thuyền, phục vụ giao thông thủy.
+ Chuyên ngành cầu đƣờng: xây dựng cầu, đƣờng, hầm xuyên núi, hầm rộng trong núi làm nhà máy hoặc cho các mục đích khác , đƣờng sắt, sân bay, cầu đƣờng trong thành phố.
+ Chuyên ngành dân dụng và công nghiệp: là lĩnh vực xây dựng khá phổ biến và đa dạng.Trong ngành xây dựng dân dụng lại có chuyên xây dựng nhà ở, chuyên xây dựng nhà công cộng. Mỗi loại nhà có những yêu cầu công nghệ khác nhau nên phải có chuyên môn đƣợc đào tạo riêng. Công trình nhà máy nhiệt điện rất khác với nhà máy hoá chất, nhà máy lọc dầu rất khác với nhà máy xi măng hoặc nhà máy sản xuất gạch. Do công nghệ khác nhau nên muốn thành thục tay nghề cần đƣợc dào tạo để có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp riêng.
+ Chuyên ngành xây dựng nông nghiệp: do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp từ quá trình sản xuất đến cất giữ, bảo quản, chế biến sản phẩm nên xây dựng nông nghiệp cũng rất đa dạng. Các trại chăn nuôi, cơ sở chế biến sữa, nhà máy đƣờng... là các sản phẩm xây dựng nông nghiệp.
+ Chuyên ngành cấp thoát nƣớc đô thị: Xây dựng hệ thống cấp nƣớc đô thị, khu dân cƣ cũng nhƣ hệ thống thoát và xử lý nƣớc đã dùng, bảo đảm môi trƣờng nƣớc đƣợc sạch sẽ.
+ Chuyên ngành môi trƣờng: Xây dựng điều kiện bảo đảm môi trƣờng sinh hoạt và sản xuất đô thị và khu dân cƣ . Sản phẩm xây dựng môi trƣờng để ngăn tiếng ồn, ngăn bụi, tạo môi trƣờng vi khí hậu; thông gió trong các phân xƣỡng sản xuất, trong rạp hát, vận chuyển thu gom rác, xử lý rác thải sinh hoạt và rác sản xuất ...
Nhƣ vậy, sản phẩm xây dựng ở mỗi nhóm nghề đều có mục đích sử dụng rất khác nhau , điều này đòi hỏi phải hình thành những kiến thức và kỹ năng rất khác nhau ở từng chuyên ngành. Ngoài ra, nếu phân chia heo loại hình lao động, ngành xây dựng đƣợc phân chia nhƣ sau:
+ Nhóm nghề quản lý trong sản xuất xây dựng: quản lý điều hành kinh doanh xây lắp, quản lý kỹ thuật, quản lý tài chính.Thƣờng thì số lƣợng ngƣời quản lý chiếm từ 4% đến 7% tổng số ngƣời lao động chung trong xây lắp công trình.
+ Nhóm nghề khảo sát, điều tra các nhân tố kỹ thuật xây dựng: bao gồm khảo sát địa hình (đo đạc hình thể mặt đất, lập bản đồ khu vực xây dựng) khảo sát địa chất công trình (khoan đào lòng đất nằm dƣới công trình nghiên cứu địa chất, thủy văn, đo đạc chế độ và thành phần hoá học của nƣớc, số liệu biến động của nƣớc dƣới đất... tính toán cấu trúc nền móng công trình)
+ Nhóm nghề thiết kế công trình: thể hiện ý định xây dựng thành bản vẽ. Bao gồm :
- Thiết kế công nghệ: Dựa vào công nghệ sản xuất để lập nên bản vẽ, sơ đồ của dây chuyền sản xuất, sử dụng, quản lý và điều hành công trình. Sơ đồ công nghệ nói lên tính khoa học, hợp lý, của công nghệ sản xuất, thể hiện tính thích ứng, hiệu quả kinh tế của công trình.
- Thiết kế kiến trúc: Tạo nên mối liên hệ hài hoà giữa công năng sử dụng, hình thái và mối quan hệ giữa các thành phần của công trình, trong tổng thể dây chuyền công nghệ và hình dáng bên ngoài của công trình, bảo đảm sự tiện ích và mỹ quan.
+ Nhóm nghề chế tạo và sản xuất vật liệu xây dựng: tạo ra cơ sở đầu tiên của nghề xây dựng , có nhiều nghề sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ nhà máy bê tông, nhà máy làm gạch lát, gạch trang trí ,các nhà máy sản xuất thiết bị tiện nghi trong khu nhà bếp, nhà vệ sinh... Tuy nhiên, có những thứ vật liệu
sử dụng trong công trình là kết quả của một nền công nghiệp khác nhƣ luyện cán thép, kim loại màu ...Cũng có nhóm nghề sản xuất vật liệu chuyên cho ngành xây dựng nhƣng đã tách thành công nghiệp riêng nhƣ các nhà máy xi măng. Nhà máy gạch nung, nhà máy gạch ép silicat cũng đang dần dần thành những ngành công nghiệp riêng.
Trong môi trƣờng ngành xây dựng có một số đặc điểm cơ bản:
+ Lao động trong xây dựng cơ bản là lao động có nghề nghiệp, làm theo định mức nhân công, đƣợc tổ chức theo khoa hcọc.
+ Vật liệu xây dựng có hai nhóm chính: nhóm vật liệu thiên nhiên và vật liệu nhân tạo .Theo chức năng sử dụng, vật liệu chia thành bốn nhóm: vật liệu dính kết, vật liệu xƣơng cốt, vật liệu che phủ, vật liệu trang trí.
+ Công cụ sản xuất chia ra công cụ phụ trợ, công cụ chính, công cụ chuyên chở. Công cụ lại đa dạng, từ công cụ cầm tay thô sơ hoặc hiện đại đến những máy móc đồ sộ,cần cẩu có sức nâng đến hàng nghìn tấn, cao hàng chục mét, với xa dài chục mét.
+ Công nghệ xây dựng phát triển theo hƣớng cơ giới hoá để nâng cao chất lƣợng công trình và hiệu quả kinh tế.
+ Sản phẩm xây dựng là phƣơng tiện cho các hoạt động sản xuất và dịch vụ khác: vỏ nhà máy để sản xuất công nghiệp; cầu, đƣờng là phƣơng tiện của ngành giao thông; đê đập là phƣơng tiện của ngành thủy lợi ...
Nhiều khi sản phẩm xây dựng còn là mục đích của sản xuất xã hội. Thí dụ nhƣ nhà ở: nhà ở là phƣơng tiện nghỉ ngơi sau lúc lao động, là phƣơng tiện tái sản xuất sức lao động, nhƣng nhà ở cũng là mục tiêu của con ngƣời, mong muốn có cuộc sống đàng hoàng hơn, dễ chịu hơn. Phân định sản phẩm nào là mục đích hoặc là phƣơng tiện nhằm có chính sách đầu tƣ hiệu quả
Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là chiếm diện rộng, vật liệu và phƣơng tiện thi công phải chuyển từ nơi khác đến địa điểm xây dựng. Việc chiếm diện tích rộng còn làm cho việc bảo vệ, gìn giữ trong quá trình xây dựng khó khăn. Một đặc điểm nữa của sản phẩm xây dựng là thời gian hoàn thành sản phẩm thƣờng kéo dài, xây dựng hàng năm, nhiều năm nên tác động của thời tiết, khí hậu làm tăng khó khăn. Thời gian kéo dài còn chịu những của những thay đổi của tổ chức, của con ngƣời, nhiều khi thay đổi chủ trƣơng trong quá trình tạo ra sản phẩm xây dựng làm cho công trình "chấp vá" thiếu nhất quán, không đồng bộ. Sản phẩm xây dựng cũng đa dạng, nhiều hình thái khác nhau nhƣ nhà máy khác rất xa con đƣờng, con đê hay hồ nƣớc. Ngoài ra, sản phẩm xây dựng còn do nhiều ngƣời, có các chủng loại nghề nghiệp khác nhau tham gia nên nó có tính phức hợp. Hoạt động tổ chức xây dựng đòi hỏi phải có trình độ tổ chức khoa học cao.
(2) Các đặc điểm kinh tế chủ đạo ngành xây dựng tại Đà Nẵng:
+ Quy mô thị trường:
Theo số liệu của Cục thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2014, tổng giá trị sản xuất ngành xây dựng thành phố Đà Nẵng ƣớc thực hiện đƣợc 18.635,9 tỷ đồng, tăng 9,48% so với năm 2013. Giá trị sản xuất xây dựng chia theo loại công trình nhƣ sau:
- Công trình nhà ở: 4.004,7 tỷ đồng, tăng 13,6% - Công trình nhà không để ở: 5.207,7 tỷ đồng 5,05%
- Công trình kỹ thuật dân dụng: 5.677,9 tỷ đồng, tăng 12,55%
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng: 3.745,7 tỷ đồng; tăng 7,15% so với năm 2013.
Hiện nay Ngân sách thành phố Đà Nẵng dành cho xây dựng cơ bản mỗi năm khoảng 5.000 tỷ đồng (Kế hoạch năm 2014 theo Quyết định số