6. Kết cấu của luận văn
3.1.1. Giới thiệu chung các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lƣợng lao động dƣới 10 ngƣời, doanh nghiệp nhỏ có số lƣợng lao động từ 10 đến dƣới 50 ngƣời, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nƣớc, ngƣời ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nƣớc mình. Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ- CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, qui định số lƣợng lao động trung bình hàng năm từ 10 ngƣời trở xuống đƣợc coi là doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến dƣới 200 ngƣời lao động đƣợc coi là Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 là Doanh nghiệp vừa.
Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Các doanh nghiệp này đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế, DNNVV đã và đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2011 cho thấy, DNNVV chiếm đến 97,6% tổng số doanh nghiệp trên cả nƣớc, các DNNVV đóng góp đáng kể vào Tổng
thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, huy động các nguồn vốn trong và ngoài nƣớc cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết các vấn đề xã hội. Ngoài ra, trong quá trình vận hành, các DNNVV đã tạo ra một đội ngũ doanh nhân và công nhân với kiến thức và tay nghề ngày càng đƣợc nâng cao và hoàn thiện. Thời điểm 31/12/2011 tổng số doanh nghiệp ngành Thống kê điều tra, thu đƣợc là 324.691 DN. Theo tiêu chí lao động, số DN lớn là 7.750 DN, chiếm 2,4%, số DNNVV là 316.941 DN, chiếm 97,6% (trong đó DN vừa là 6.853 DN, chiếm 2,1%, DN nhỏ là 93.356 DN, chiếm 28,8% và DN siêu nhỏ là 216.732 DN, chiếm tỷ lệ cao nhất với 66,8%). Trong các DNNVV, số DN do nữ làm giám đốc chiếm 25%, còn lại 75% số DN do nam làm giám đốc. Theo khu vực kinh tế, số DN đang hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ lệ cao nhất với 220.095 DN (chiếm 67,8% số DN toàn nền kinh tế). Trong khi tỷ lệ DN siêu nhỏ của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 0,68% và khu vực công nghiệp và xây dựng là 21,8% tổng số doanh nghiệp siêu nhỏ năm 2011.
Đối với thành phố Đà Nẵng, theo số liệu thông kê của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Đà Nẵng, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa đến thời điểm 31/12/2013 tổng số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố 15.146 DN, tổng số lao động 251.017 ngƣời, trong đó số doanh nghiệp nhỏ và vừa 14.988 DN (chiếm tỷ lệ 98.9%), số doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực xây dựng 1.000 DN.
Bảng 3.1 Thực trạng doanh nghiệp tại Thành phố Đà Nẵng năm 2013
STT Loại hình doanh nghiệp Số DNNVV Số DN lớn Tổng số lao động I Doanh nghiệp có vến trong nƣớc 14.677 123 203.717 1 Doanh nghiệp thành lập 62 - 3.183
theo HTX
2 Doanh nghiệp tƣ nhân 1.229 - 10.649
3 Công ty hợp doanh 2 - 9 4 Công ty TNHH MTV 3286 7 31.081 5 Công ty TNHH 5.628 18 67.092 6 Công ty Cổ phần tƣ nhân 3.085 98 70.796
7 Văn phòng đại diện, chi nhánh... 1.385 20.905 II Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 311 35 47.340 1 Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài 146 29 37.170
2 Doanh nghiệp liên
doanh với nƣớc ngoài
25 6 6.197
3 Văn phòng đại diện, chi nhánh...
140 - 3.973
III Tổng các loại hình doanh nghiệp
14.988 158 251.057
(Nguồn : Báo cáo số 12/SKHĐT-ĐKKD ngày 03/01/2014 về tình hình doanh nghiệp của Sở Kế hoạch và Đầu tư)
3.1.2. Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng công trình đô thị Đà Nẵng
Công ty Cổ phần Đầu tƣ xây dựng công trình đô thị Đà Nẵng (sau đây gọi tắt là “Công ty DTC”) đƣợc thành lập từ việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc là Công ty Công trình đô thị Đà Nẵng theo Quyết định số 10090/QĐ-UBND ngày 05/12/2008 của UBND thành phố Đà Nẵng, tiền thân
Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt
là Công ty Công trình đô thị Đà Nẵng thành lập năm 1992 theo Quyết định số 2898/QĐ-UBND ngày 09/10/1992 của UBND tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng.
Công ty DTC là đơn vị hạch toán độc lập, hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0100101193 ngày 20/4/2009 của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Đà Nẵng cấp (Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp này đã 1 lần điều chỉnh vào ngày 08/01/2015), Luật Doanh nghiệp, Điều lệ Công ty và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan.
Vốn điều lệ: 54.000.000.000 đồng Công ty có 02 xí nghiệp trực thuộc.
Tên giao di ̣ch: Công ty Cổ phần Đầu tƣ xây dựng công trình đô thị Đà Nẵng
Đi ̣a chỉ: Số 26 Trần Bình Trọng, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng. Điện thoại : 05113 821222 – 05113 834528
Fax : 05113 812089
Mã số doanh nghiệp : 0100101193 Email: congtrinhdothi@gmail.com
Ngành nghề kinh doanh
- Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện, dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng khu dân cƣ.
- Xây dựng các công trình cảnh quan, cây xanh - San lấp mặt bằng.
- Khai thác, sản xuất kinh doanh đá xây dựng
Cơ cấu tổ chức bộ máy
Cơ cấu bộ máy Công ty DTC gồm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Ban giám đốc, phòng Tổng hợp, phòng Tài chính và 02 xí nghiệp trực thuộc.
Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Swedish (Sweden)
Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt
Tổng số công nhân viên hiện có đến cuối năm 2014 là 190 ngƣời. Trong đó trình độ đại học 50 ngƣời, cao đẳng 05 ngƣời, trung cấp 15 ngƣời và công nhân kỹ thuật 120 ngƣời.
3.2. Phân tích môi trƣờng kinh doanh Công ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng công trình đô thị Đà Nẵng công trình đô thị Đà Nẵng
3.2.1. Phân tích môi trường bên ngoài
a. Môi trường vĩ mô:
(1)Môi trường kinh tế
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2013
2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tăng GDP (%) 5,66 5,4 6,42 6,24 5,25 5,42 CPI (%) 19,89 6,52 11,75 18,58 9,21 6,04 Đầu tƣ (% GDP) 43,1 42,8 41,9 36,4 33,5 30,4 Bội chi NSNN (%GDP) 4,60 6,90 5,60 4,90 4,80 5,30 Cán cân TM -18 -12,8 -12,6 -9,8 0,748 0,10 Nợ công (%GDP) 56,5 54,9 55,7 56
( Nguồn: Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa thu 2014)
Giai đoạn 2008-2013 đánh dấu sự ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính thế giới đến nền kinh tế Việt Nam khi tốc độ tăng trƣởng GDP chỉ đạt bình quân 5.73%/năm. Việc tốc độ tăng trƣởng giảm sút, cùng với lạm phát cao, thâm hụt ngân sách lớn tác động rất lớn tới môi trƣờng kinh doanh khi hàng loạt doanh nghiệp ngừng hoạt động hay thậm chí tuyên bố phá sản. Năm 2014 tăng trƣởng GDP đạt 5.98%, nền kinh tế nƣớc ta vẫn
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, (none)
Formatted: Font: 14 pt, (none)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Italic
Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt
chƣa thể hoàn toàn thoát ra khỏi khủng hoảng. Theo nhận định các chuyên gia năm 2015 kinh tế sẽ có nhiều khởi sắc, có những chuyển biến tích cực và dần đi vào ổn định và các doanh nghiệp có cơ hội để tạo bƣớc phát triển.
Cùng giống nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tình hình lạm phát cũng là một trong những yếu tố của nền kinh tế vĩ mô có tác động tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong hai năm 2008 và 2011 khi tỷ lệ lạm phát ở mức hai con số lần lƣợt là 19.89% và 18.58%, tình hình kinh tế xã hội đã gặp phải nhiều bất ổn, hoạt động sản xuất đình trệ, gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp và ngƣời dân. Đến năm 2013, nhờ những chính sách và biện pháp quyết liệt của Đảng và Chính phủ, chỉ số giá tiêu dùng tăng 6.04% so với năm trƣớc đó, lạm phát phần nào đƣợc kiềm chế. Năm 2014 theo số liệu của Cục thống kê tỷ lệ lạm phát giảm đáng kể ở mức 1.86% và dự báo năm 2015 tỷ lệ lạm phát khoảng 4% sẽ tác động tích cực đến môi trƣờng kinh doanh các doanh nghiệp,
Trong giai đoạn 2010-2011, lãi suất cho vay ở mức cao 20-25%/năm, điều này gây khó khăn cho khối doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng, dẫn đến tình trạng trì truệ sản xuất kinh doanh và nhiều doanh nghiệp lâm vào cảnh phá sản vì gánh nặng tài chính. Từ 2012 đến nay, mặt bằng lãi suất huy động đã giảm mạnh trong bối cảnh thanh khoản toàn hệ thống ngân hàng đƣợc cải thiện đáng kể, từ đó các doanh nghiệp có thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay với chi phí rẻ hơn rất nhiều. Thời điểm hiện tại, lãi suất cho vay phổ biến từ 9-11%/năm, đối với lĩnh vực ƣu tiên là 7-9%/năm. Trên cơ sở đó, mặt bằng lãi suất đƣợc giảm đáng kể, thị trƣờng ngoại hối ổn định, mở ra những cơ hội thuận lợi cho môi trƣờng sản xuất, kinh doanh trong nƣớc.
Cũng giống nhƣ các doanh nghiệp khác,Công ty DTC cũng chịu rủi ro về lãi suất trong việc thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng thƣờng kéo dài khi
Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt
ký kết hợp đồng. Do vậy, Công ty phải sử dụng nguồn vốn vay lớn từ Ngân hàng với lãi suất cao. Những biến động lãi suất tăng cao sẽ gây áp lực lớn cho chi phí tài chính, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngoài ra một số yếu tố khác môi trƣờng kinh tế biến động cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doan của doanh nghiệp nhƣ: chu kỳ kinh doanh, chính sách tiền lƣơng, tỷ lệ thất nghiệp...
(2) Môi trường chính trị - pháp luật:
Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế chính trị ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm phát triển kinh tế.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang đƣợc điều chỉnh chủ yếu bởi Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ, Luật Đất đai, Luật Chứng khoán, Luật Ngân sách, Luật đầu công và các Luật khác. Công ty cũng chịu tác động của các chính sách và chiến lƣợc phát triển của ngành. Hầu hết hệ thống Luật liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đã đƣợc Quốc hội thông qua, kỳ vọng sẽ tạo môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, cạnh tranh thông thoáng, minh bạch, bình đẳng và lành mạnh cho các doanh nghiệp. Trong giai đoạn này Nhà nƣớc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, các thay đổi của luật và văn bản dƣới luật để hạn chế rủi ro về luật pháp cho các doanh nghiệp.
(3) Môi trường văn hóa - xã hội
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, đời sống văn hóa xã hội của ngƣời dân cũng có nhiều thay đổi. Văn hóa hiện đại đã làm cho các địa điểm kinh doanh nhà hàng, quán cà phê bùng nổ, nhu cầu xây dựng mới cơ sở này cũng rất nhiều. Kinh tế phát triển, lối sống công nghiệp là xu hƣớng phát triển chung của các đô thị lớn. Sự xuất hiện nhiều hơn các siêu thị, khu thƣơng mại là cơ hội dộng lực cho ngành xây dựng phát triển. Vấn đề hội nhập, phát triển văn hóa xã hội ngày càng cao ảnh hƣởng lớn
Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Italic
đến nhu cầu thị trƣờng xây dựng là cơ sơ để các doanh nghiệp xây dựng tăng trƣởng phát triển trong thời gian đến.
(4) Môi trường công nghệ:
Sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật trên thế giới cùng với sự mở cửa hội nhập của các tập đoàn xây dựng lớn vào Việt Nam đã tạo nên một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong ngành xây dựng, đặc biệt là xây dựng cầu đƣờng, dân dụng. Hàng loạt công nghệ thiết bị hiện đại đã đƣợc áp dụng vào các công tình xây dựng dân dụng, cầu đƣờng Việt Nam nhƣ: công nghệ cọc khoan nhồi, cọc và tƣờng baret, công nghệ nhà cao tầng thi công lõi coppa trƣợt, sàn, dầm bê tông cốt thép dự ứng lục kéo trƣớc , kéo sau, bê tông đầm lăn, bê tông nhựa cacbon… Công nghệ thi công hiện đại giúp các chủ đầu tƣ xây dựng các công trình với giá thành hợp lý, tiến độ thi công nhanh và chất lƣợng đƣợc đảm bảo hơn. Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh xây dựng nói chung và Công ty DTC nói riêng tiếp xúc với các kỹ thuật, công nghệ mới, hiện đại trong thi công xây lắp và học hỏi kinh nghiệm quản lý, điều hành dự án. Vì vậy, việc tính toán đầu tƣ thiết bị thế nào để vừa đảm bảo tiến độ, vừa đảm bảo kế hoạch kinh doanh đồng thời khai thác một cách hiệu quả nhất các dây truyền thiết bị hiện đại là bài toán đặt ra cho Công ty để có thể cạnh tranh với các đối thủ về chất lƣợng sản phẩm, giá cả và tiến độ thi công.
b. Môi trường ngành xây dựng:
(1) Giới thiệu chung về ngành xây dựng:
Ngành xây dựng tạo ra các sản phẩm có mục đích sử dụng khác nhau nên ngƣời ta chia ngành xây dựng thành các nhóm ngành:
+ Chuyên ngành thủy lợi và thủy điện: xây dựng các công trình dùng sức nƣớc phục vụ sản xuất nông ngƣ nghiệpvà các mục đích khác. Sản phẩm của xây dựng thủy lợi là hồ chứa nƣớc,kênh dẫn nƣớc, trạm bơm tƣới tiêu
Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
Formatted: Font: 14 pt, Not Bold
nƣớc; xây dựng thủy điện có sản phẩm là hồ chức nƣớc, đập chắn nƣớc, nhà máy thủy điện cung cấp điện năng.
+ Chuyên ngành cảng, công trình biển: xây dựng cảng sông, cảng biển, các công trình ven sông, ven biển âu thuyền, phục vụ giao thông thủy.
+ Chuyên ngành cầu đƣờng: xây dựng cầu, đƣờng, hầm xuyên núi, hầm rộng trong núi làm nhà máy hoặc cho các mục đích khác , đƣờng sắt, sân bay, cầu đƣờng trong thành phố.
+ Chuyên ngành dân dụng và công nghiệp: là lĩnh vực xây dựng khá phổ biến và đa dạng.Trong ngành xây dựng dân dụng lại có chuyên xây dựng nhà ở, chuyên xây dựng nhà công cộng. Mỗi loại nhà có những yêu cầu công nghệ khác nhau nên phải có chuyên môn đƣợc đào tạo riêng. Công trình nhà máy nhiệt điện rất khác với nhà máy hoá chất, nhà máy lọc dầu rất khác với nhà máy xi măng hoặc nhà máy sản xuất gạch. Do công nghệ khác nhau nên