Cân đối thu,chi trong gia đình.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Cong nghe 6 ki 2 ( 2010 - 20110 (Trang 41 - 42)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Thông qua bài học, học sinh nắm được: - Biết được chi tiêu trong gia đình là gì?

- Biết được các khoản chi tiêu trong gia đình là gì. - Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài - Trò: Đọc SGK bài 26,

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Chi tiêu trong gia đình là gì?

- Làm thế nào để cân đối thu, chi trong gia đình? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu chi tiêu của các loại hộ

gia đình ở việt nam.

GV: Nhắc lại hình thức thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố và nông thôn.

GV: Dẫn dắt sự khác nhau về hình thức thu nhập đó sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu cảu gia đình.

GV: Vậy theo em, mức chi tiêu của gia đình thành phố có gì khác so với mức chi tiêu của gia đình nông thôn.

HS: Trả lời

GV: Đánh dấu x vào các cột ở bảng 5 SGK ( 129).

HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi trong gia đình.

GV: Trình bày khái niệm

III. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt nam đình ở Việt nam

- Đánh dấu vào các cột ở bảng 5 (sgk- tr. 129)

- Chi cho các nhu cầu đi lại, bảo vệ sức khỏe, học tập là những khoản chi không thể thiếu. Tuy nhiên mức chi cho các nhu cầu tùy thuộc vào khả năng thu nhập của từng gia đình.

IV. Cân đối thu,chi trong gia đình. đình.

HS: Đọc ví dụ SGK ( 130-131).

GV: Em hãy cho biết, chio tiêu như 4 hộ gia đình ở trên đã hợp lý chưa?

HS; Trả lời

GV: Chi tiêu hợp lý là phải thoả mãn nhu cầu thiết yếu của gia đình.

GV: Cho học sinh quan sát hình 4.3 sgk rồi đặt câu hỏi.

GV: Em quyết định mua hàng khi nào trong 3 trường hợp: Rất cần – cần – chưa cần.

HS: Trả lời.

GV: Bản thân em đã làm gì để tiết kiệm chi tiêu cho gia đình?

HS: Liên hệ bản thân trả lời

nhập phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có thể dành được một phần tích lũy cho gia đình.

1. Chi tiêu hợp lí.

a. Ở thành thị: b. Ở nông thôn:

Dù ở thành thị hay nông thôn, mức chi tiêu của gia đình đều phải được cân đối với khả năng thu nhập , đồng thời phải có tích lũy.

2. Biện pháp cân đối thu, chi

a. Chi tiêu theo kế hoạch.

- Xác định trước nhu cầu cần chi tiêu và cân đối với khả năng thu nhập

b. Tích lũy (tiết kiệm)

- Để giúp cho việc đột xuất, mua sắm thêm các đồ dùng khác.

4.Củng cố.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Cong nghe 6 ki 2 ( 2010 - 20110 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w