NHẬN BIẾ T PHÂN BIỆT CÁC CHẤT.

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 (Trang 86)

C- TOÁN HỖN HỢP OXIT.

B- TOÁN HỖN HỢP MUỐI (NHểM VII)

NHẬN BIẾ T PHÂN BIỆT CÁC CHẤT.

I/ Nguyờn tắc và yờu cầu khi giải bài tập nhận biết.

Muốn nhận biết hay phõn biệt cỏc chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và cú cỏc hiện tượng: như cú chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phúng chất cú mựi hoặc cú hiện tượng sủi bọt khớ. Hoặc cú thể sử dụng một số tớnh chất vật lớ (nếu như bài cho phộp) như nung ở nhiệt độ khỏc nhau, hoà tan cỏc chất vào nước,

Phản ứng hoỏ học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và cú dấu hiệu rừ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thụng thường muốn nhận biết n hoỏ chất cần phải tiến hành (n – 1) thớ nghiệm.

Tất cả cỏc chất được lựa chọn dựng để nhận biết cỏc hoỏ chất theo yờu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử.

Lưu ý: Khỏi niệm phõn biệt bao hàm ý so sỏnh (ớt nhất phải cú hai hoỏ chất trở lờn) nhưng mục

đớch cuối cựng của phõn biệt cũng là để nhận biết tờn của một số hoỏ chất nào đú. II/ Phương phỏp làm bài.

1/ Chiết(Trớch mẫu thử) cỏc chất vào nhận biết vào cỏc ống nghiệm.(đỏnh số)

2/ Chọn thuốc thử thớch hợp(tuỳ theo yờu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay khụng dựng thuốc thử nào khỏc).

3/ Cho vào cỏc ống nghiệm ghi nhận cỏc hiện tượng và rỳt ra kết luận đó nhận biết, phõn biệt được hoỏ chất nào.

4/ Viết PTHH minh hoạ.

III/ Cỏc dạng bài tập thường gặp.

Nhận biết cỏc chất trong cựng một hỗn hợp.

Xỏc định sự cú mặt của cỏc chất (hoặc cỏc ion) trong cựng một dung dịch.

Tuỳ theo yờu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng cú thể gặp 1 trong cỏc trường hợp sau: + Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn)

+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (cú giới hạn) + Nhận biết khụng được dựng thuốc thử bờn ngoài.

Đối với chất khớ:

Khớ CO2: Dựng dung dịch nước vụi trong cú dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vụi trong. Khớ SO2: Cú mựi hắc khú ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brụm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tớm.

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 Khớ NH3: Cú mựi khai, làm cho quỳ tớm tẩm ướt hoỏ xanh.

Khớ clo: Dựng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.

Cl2 + KI → 2KCl + I2

Khớ H2S: Cú mựi trứng thối, dựng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen. Khớ HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoỏ đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.

Khớ N2: Đưa que diờm đỏ vào làm que diờm tắt.

Khớ NO ( khụng màu ): Để ngoài khụng khớ hoỏ màu nõu đỏ. Khớ NO2 ( màu nõu đỏ ): Mựi hắc, làm quỳ tớm tẩm ướt hoỏ đỏ. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3

Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tớm hoỏ xanh.

Nhận biết Ca(OH)2:

Dựng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thỡ dừng lại. Dựng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3

Nhận biết Ba(OH)2:

Dựng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng của BaSO4.

Nhận biết dung dịch axớt: Làm quỳ tớm hoỏ đỏ

Dung dịch HCl: Dựng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu trắng của AgCl. Dung dịch H2SO4: Dựng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 tạo ra kết tủa BaSO4.

Dung dịch HNO3: Dựng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dịch màu xanh và cú khớ màu nõu thoỏt ra của NO2.

Dung dịch H2S: Dựng dung dịch Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.

Dung dịch H3PO4: Dựng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu vàng của Ag3PO4.

Nhận biết cỏc dung dịch muối:

Muối clorua: Dựng dung dịch AgNO3.

Muối sunfat: Dựng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2. Muối cacbonat: Dựng dung dịch HCl hoặc H2SO4. Muối sunfua: Dựng dung dịch Pb(NO3)2.

Muối phụtphat: Dựng dung dịch AgNO3 hoặc dựng dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mựa trắng của Ca3(PO4)2.

Nhận biết cỏc oxit của kim loại.

Nhúm tan trong nước cho tỏc dụng với CO2.

+ Nếu khụng cú kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm. + Nếu xuỏt hiện kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ. Nhúm khụng tan trong nước cho tỏc dụng với dung dịch bazơ.

+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thỡ kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr..

+ Nếu oxit khụng tan trong dung dịch kiềm thỡ kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.

Nhận biết một số oxit:

- (Na2O; K2O; BaO) cho tỏc dụng với nước--> dd trong suốt, làm xanh quỳ tớm. - (ZnO; Al2O3) vừa tỏc dụng với dung dịch axit, vừa tỏc dụng với dung dịch bazơ. - CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch cú màu xanh đặc trưng. - P2O5 cho tỏc dụng với nước --> dd làm quỳ tớm hoỏ đỏ.

- MnO2 cho tỏc dụng với dd HCl đặc cú khớ màu vàng xuất hiện. - SiO2 khụng tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.

Bài tập ỏp dụng:

Bài 1: Chỉ dựng thờm một hoỏ chất, nờu cỏch phõn biệt cỏc oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO.

Bài 2: Cú 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dựng dung dịch H2SO4 loóng cú thể nhận biết được những kim loại nào. Viết cỏc PTHH minh hoạ.

Bài 3: Chỉ cú nước và khớ CO2 hóy phõn biệt 5 chất bột trắng sau đõy: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4.

Bài 4: Khụng được dựng thờm một hoỏ chất nào khỏc, hóy nhận biết 5 lọ bị mất nhón sau đõy.

KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2 , Na2CO3, Ba(HCO3)2.

Bài 5: Chỉ dựng thờm Cu và một muối tuỳ ý hóy nhận biết cỏc hoỏ chất bị mất nhón trong cỏc lọ

đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.

CHUYấN ĐỀ 15:

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w