Chất rắ nA màu xanh lam tan được trong nước tạo thành dung dịch Khi cho thờm NaOH vào

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 (Trang 96)

M +A F +B E

15/Chất rắ nA màu xanh lam tan được trong nước tạo thành dung dịch Khi cho thờm NaOH vào

dung dịch đú tạo ra kết tủa B màu xanh lam . Khi nung núng chất B bị hoỏ đen. Nếu sau đú tiếp tục nung núng sản phẩm trong dũng khớ H2 thỡ tạo ra chất rắn C màu đỏ. Chất rắn C tỏc dụng với một axớt vụ cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban đầu. Hóy cho biết A là chất nào. Viết tất cả cỏc PTHH xảy ra.

PHẦN B. HOÁ HỌC HỮU CƠ

CHUYấN ĐỀ 17:

VIẾT ĐỒNG PHÂN CTCT, VIẾT PTHH THEO CHUỖI PHẢN ỨNG - ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT - PHÂN BIỆT - TÁCH CÁC CHẤT HỮU CƠ. NHẬN BIẾT - PHÂN BIỆT - TÁCH CÁC CHẤT HỮU CƠ.

Bài 1: Viết cỏc cụng thức cấu tạo cú thể cú ứng với cụng thức phõn tử C5H10: CH2 = CH - CH2 - CH2 - CH3 CH2 = C - CH2 - CH3 CH3 - CH = CH- CH2 - CH3 CH3 - C= CH - CH3 CH2 = CH - CH - CH3 96 | CH3 | CH3 | CH3 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH - CH2 - CH3 CH2 CH2 CH2 CH CH3 CH2 CH2 C CH3 CH CH2

Bài 2:

A, B, D, F, G, H, I là cỏc chất hữu cơ thoả món cỏc sơ đồ phản ứng sau: A →t0 B + C ; B + C t →0,xt D ; D + E t →0,xt F ; F + O2 t →0,xt G + E ; F + G t →0,xt H + E ; H + NaOH →t0 I + F G + L →  I + C

Xỏc định A, B, D, F, G, H, I, L. Viết phương trỡnh hoỏ học biểu diễn sơ đồ phản ứng trờn. 2. Viết cụng thức cấu tạo cỏc đồng phõn của A ứng với cụng thức phõn tử C5H12. Xỏc định cụng thức cấu tạo đỳng của A biết rằng khi A tỏc dụng với clo( askt ) theo tỷ lệ 1 : 1 về số mol tạo ra một sản phẩm duy nhất.

3. Từ nguyờn liệu chớnh là đỏ vụi, than đỏ, cỏc chất vụ cơ và điều kiện cần thiết. Viết sơ đồ phản ứng điều chế cỏc rượu CH3OH; C2H5OH; CH3 – CH2 – CH2OH và cỏc axit tương ứng.

Bài 3:

1/ Viết cụng thức cấu tạo cú thể cú ứng với cụng thức phõn tử : C5H12 , C3H6O2 , C3H7O 2/ Cú cỏc chất đựng riờng biệt trong cỏc lọ mất nhón gồm: Rượu etylic, axit axờtic, benzen, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4, dung dịch Ba(OH)2. Bằng phương phỏp hoỏ học hóy phõn biệt cỏc chất đựng trong mỗi lọ trờn.

Bài 4: Hoàn thành sơ đồ biến hoỏ sau (ghi rừ điều kiện nếu cú)

B →(3) C →(4) Cao su buna ( 2 ) CaC2 ( 1 ) A ( 5 ) D →(6) Rượu etylic →(7) E →(8) F →(9) G → 10 CH3Cl Biết F là: CH3COONa Bài 5:

1/ a - Viết cụng thức cấu tại cú thể cú của C4H8, C2H4O2, C3H8O.

b - Cú cỏc chất khớ sau C2H6, C2H2, C2H4, CO2, N2, O2. Bằng phương phỏp hoỏ học hóy phõn biệt cỏc chất trờn.

2/ Viết PTPƯ theo sơ đồ biến hoỏ sau (Ghi rừ điều kiện nếu cú): CH3COOH

2

C2H2 →1 CH3CHO 4 CH3COOC2H5 →5

3 C2H5OH C2H5OH

(Ghi rừ điều kiện) điều chế Vinyl clorua, Poly etilen, Cao su buna.

Bài 6:

a. Xỏc định cỏc chất A , B , C , D , E , F và viết cỏc PTHH minh hoạ.

C2H6 + →Cl2,AS A + →NaOH B O →2,xt C +Ca(OH)2→ D +Na2CO3→ E+NaOH,xtCaO,t0→F b. Viết tất cả cỏc đồng phõn cú thể cú ứng với cụng thức phõn tử : C3H6O2

Bài 7:

Cú cỏc chất: H2O, rượu etylic, axit axờtic và axit cacbonic. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần về tớnh axit, từ đú dẫn ra cỏc phương trỡnh phản ứng để minh hoạ cho trật tự sắp xếp đú.

Từ khớ thiờn nhiờn, cỏc chất vụ cơ và điều kiện cần thiết viết cỏc phương trỡnh phản ứng điều chế axờtilen, rượu etylic, axit axờtic, poli vinyl clorua (PVC), cao su buna.

Bài 8: Hóy nhận biết cỏc lọ mất nhón đựng cỏc chất lỏng: CH3COOH, HCl, C2H5OH, NaOH và C6H6 bằng phương phỏp hoỏ học.

Bài 9: Xỏc định cụng thức cấu tạo của A, B, C, D, E, F, G và hoàn thành cỏc phương trỡnh hoỏ

học thể hiện theo sơ đồ biến hoỏ sau(ghi rừ cỏc điều kiện nếu cú). C + Y C ( TH:t0,p,xt) G + X, (t0,xt) (xt) (t0,xt) A15000C,LLN→ B E +Y, (t0,xt) + X (t0,xt) D ( t0,xt ) F ( T 0 ; H 2 SO 4 đặc ) CH3 – COOC2H5

Biết A là thành phần chớnh của khớ bựn ao, D chỉ cú 1 nhúm chức là: – CHO, G là PE

Bài 10: Viết cỏc phương trỡnh hoỏ học thể hiện theo sơ đồ chuyển hoỏ sau.

CaCO3 →(1) CaO →(2) CaC2 →(3) C2H2 →(4) C2H4 →(5) C2H5OH →(6) CH3COOH

→

(7) CH3COONa→(8) CH4 →(9) CO2 (→10) Ba(HCO3)2. Bài 11:

1/ Hoàn thành cỏc phương trỡnh hoỏ học theo dóy biến hoỏ sau . a/ CaC2 → CH = CH →CH2 = CH2→CH3 – CH2– OH →

CH3 – COOH → CH3 – COONa → CH4 → CH3Cl b/ CH3 – COOH → CH3 – COOC2H5 → CH3 – CH2 – OH →

CH3 – CH2 – ONa 2/ Viết phương trỡnh hoỏ học của axờtilen với H2, HCl, dung dịch Brụm và với Ag2O trong mụi trường NH3 (hoặc AgNO3 trong mụi trường NH3).

Bài 12:

1/ Viết cỏc cụng thức cấu tạo thu gọn của cỏc đồng phõn cú cựng cụng thức phõn tử của cỏc hợp chất hữu cơ sau : C4H8 , C4H10O , C3H6O2 .

2/ Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin cú tỷ lệ phõn tử khối tương ứng là

22 : 13. Đốt chỏy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu được 22g CO2 và 9g H2O. Xỏc định cụng thức phõn tử của ankan và ankin trờn.

Bài 13:

1/ Cú 3 hợp chất hữu cơ cú cụng thức phõn tử như sau: CH2O2, C2H4O2, C3H6O2. Hóy viết cụng thức cấu tạo cú thể cú ứng với 3 cụng thức phõn tử ở trờn.

B →(3) C →(4) Cao su buna ( 2 )

CaC2 ( 1 ) A ( 5 )

D →(6) Rượu etylic →(7) E →(8) F →(9) G Biết G (thành phần chớnh của khớ bựn ao)

3/ Bằng phương phỏp hoỏ học hóy phõn biệt cỏc dung dịch đựng trong cỏc lọ mất nhón chứa riờng biệt cỏc dung dịch: CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, C6H6.

4/ Hóy xỏc định cụng thức cấu tạo cú thể cú của cỏc hợp chất hữu cơ ứng với cụng thức tổng quỏt: CXHYOZ khi x ≤ 2. Biết rằng cỏc hợp chất đú đều tỏc dụng được với kali và khụng phải là hợp chất đa chức.

5/ Cho một hiđrụ cacbon A, để đốt chỏy hoàn toàn 1 mol A cần 6 mol oxi. Xỏc định cụng thức phõn tử, viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn A. Biết A ở thể khớ.

Bài 14:

1/Xỏc định cỏc chất A, B, C, D, E, F, G, H và hoàn thành sơ đồ biến hoỏ sau (ghi rừ điều kiện nếu cú) C (3) D (2) (4) Lờn men giấm Lờn men + Cl2 , askt A (1) B G (8) H (5) (7) + H2 , xt Ni, t0 E (6) F Biết: E là nguyờn liệu chớnh để sản xuất cao su buna. G là thành phần chớnh của khớ bựn ao.

2/ Cho một rượu no X, để đốt chỏy hoàn toàn một mol X cần 3 mol oxi. Xỏc định cụng thức phõn tử, viết cụng thức cấu tạo và gọi tờn X.

3/ Bằng phương phỏp hoỏ học hóy tỏch riờng CO2 và C2H6 ra khỏi hỗn hợp khớ CO2, C2H2, C2H4

và C2H6.

4/ Cú 4 lọ mất nhón chứa riờng biệt cỏc khớ CO2 ,CH4 ,C2H4 và C2H2.Bằng phương phỏp hoỏ học hóy nhận biết cỏc nằm trong mỗi lọ. Viết phương trỡnh hoỏ học minh hoạ (nếu cú).

Bài 15:

1/ Viết cụng thức cấu tạo cỏc đồng phõn ứng với cụng thức phõn tử: C3H6O2, C3H8O, C3H6, C5H10

2/ Chất A cú cụng thức phõn tử C2H6 .Xỏc định cụng thức cấu tạo của cỏc chất B, C, D, E, F và hoàn thành cỏc phương trỡnh hoỏ học theo sơ đồ phản ứng sau:

C2H6 +Cl2,ASKT→B+ →NaOH C + →O2,XT D +Ca(OH)2→E +Na2CO3→F

     → +NaOH,Xt:CaO,t0 CH4

3/ Đốt chỏy 1 lớt hỗn hợp gồm 2 Hiđrụ cacbon ở thể khớ thu được 1,6 lớt khớ CO2 và 1,4 lớt hơi nước. Cỏc thể tớch đo ở cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất. Xỏc định 2 chất và thành phần % về số mol của mỗi chất trong hỗn hợp.

4/ Bằng phương phỏp hoỏ học hóy nờu cỏch phõn biệt 4 chất khớ sau: CH4, C2H2, SO2và CO2.

R1 R2 R3 R4

R6

R5 R3

- Xỏc định cụng thức cỏc chất R1, R2, R3, R4, R5, R6 (thuộc hợp chất hữu cơ) và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học biểu diễn cỏc biến hoỏ trờn (mỗi mũi tờn chỉ viết một PTHH).

- Trong cỏc biờn hoỏ trờn cú khi nào phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại khụng? (Viết cỏc PTHH, nờu điều kiện xảy ra cỏc phản ứng)

Vỡ R1 tỏc dụng với I2 tạo ra mau xanh nờn R1 là tinh bột(C6H10O5)n ta cú: R1->R2: (C6H10O5 )n + nH2O nC6H12O6 (1)

R2->R3 : C6H12O6 men zima 2C2H5OH + 2CO2 (2) R3->R4 : C2H5OH + O2 XT CH3COOH + H2O (3) R3->R5 : C2H5OH H2SO4 C2H4 + H2O (4)

R5->R3 : C2H4 + H2O AX C2H5OH (5)

R3->R6 : C2H5OH + CH3COOH H2SO4 CH3COOC2H5 + H2O (6) R4->R6 : CH3COOH +C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O (7) Những phản ứng xảy ra theo chiều ngược lại được là :(4), (5)

C2H4 + H2O XT,P C2H5OH

C2H5OH H2SO4 C2H4 + H2O

CHUYấN ĐỀ 18:

TOÁN HIĐROCACBON

Cụng thức phõn tử tổng quỏt và cụng thức phõn tử của chất tương đương với hỗn hợp.

Cụng thức một chất Cụng thức chất tương đương

CxHy điều kiện: y ≤ 2x + 2

Hay CnH2n + 2 – 2k điều kiện: x, y, n ∈ N0 Với k là tổng số liờn kết π và vũng. Nếu mạch hở --> k = tổng số nối π, k∈N. CxHy, x > 1; y > 2 Hay Cn H2n + 2 - 2k n > 1; k ≥ 0 k = 0: Ankan CnH2n + 2 ; n ≥ 1 C n H2n + 2 ; n > 1

k = 1: Xiclụankan hay anken. Xiclụankan: CnH2n ; n ≥ 3

Anken: CnH2n ; n ≥ 2 C

n H2n ; n > 2

k = 2 (mạch hở): Ankađien hay ankyn Ankađien: CnH2n – 2 ; n ≥ 3 Ankyn: CnH2n – 2 ; n ≥ 2 C n H2n - 2 ; n > 2 k = 4: Aren (3π + 1 vũng) CnH2n – 6 ; n ≥ 6 C n H2n - 6 ; n > 6

Một phần của tài liệu tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học 9 (Trang 96)