Loại bỏ (Divestiture)

Một phần của tài liệu TRIỂN KHAI CÁC CHIẾN LƯỢC VỀ MARKETING, TÀI CHÍNH KẾ TOÁN, R&D VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (Trang 33)

một phần công ty . Loại bỏ có thể là một phần của chiến lược thu hẹp quy mô bao gồm loại bỏ các hoạt động kinh doanh không có lợi nhuận

hoặc đòi hỏi nguồn vốn lớn, hoặc không phù hợp với các hoạt động chung còn lại của DN.

Chiến lược Loại bỏ thường sử dụng khi cần nguồn tiền cho các hoạt động thâu tóm chiến lược hoặc để đầu tư.

Các chiến lược Phòng thủ (Defensive Strategies)

Từ lâu, Kinh Đô đã nhìn thấy sự bão hòa trong ngành kinh doanh bánh kẹo. Phần lớn mức tăng lợi nhuận của DN này trong suôt 3 năm qua đều đến từ khả năng kiểm soát chi phí, hệ thống phân phối chứ không phải nhờ tăng doanh thu.

Hiện nay, quy mô thị trường thực phẩm đóng gói tại Việt Nam là 193.000 tỷ đồng, lớn gấp 12 lần so với quy môngành bánh kẹo chỉ có 15.000 tỷ đồng, trong đó riêng mì gói là 25.000 tỷ đồng.

Kinh Đô đã tái cơ cấu bằng việc đơn vị này đã mua 24% cổ phần của Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex), sở hữu cổ phần chi phối tại thương hiệu cà phê PhinDeli. Riêng với mì gói, tập đoàn này đã bắt đầu kế hoạch hợp tác với Sài Gòn Vewong Đài Loan (thương hiệu mì gói và bột ngọt A-One) để tung ra dòng mì gói Đại Gia Đình thương hiệu KIDO. Mục tiêu của tập đoàn là sở hữu 51% cổ phần tại Vocarimex, đồng thời sẽ cho ra đời các sản phẩm từ mì ăn liền, dầu ăn, gia vị, nước chấm và các thực phẩm đóng gói khác sẽ đều mang thương hiệu KIDO. Nguồn tiền cho các thương vụ M&A ( Mua bán và sáp nhập) của Kinh Đô lấy từ việc bán 80% cổ phần mảng bánh kẹo cho Tập đoàn Mondelēz International. Dù bán mảng sản xuất bánh kẹo, nhưng Kinh Đô vẫn không rời bỏ bộ phận kinh doanh kem KIDO và sản phẩm từ sữa cùng chuỗi cửa hàng bán lẻ.

Các chiến lược Phòng thủ (Defensive Strategies)

Một phần của tài liệu TRIỂN KHAI CÁC CHIẾN LƯỢC VỀ MARKETING, TÀI CHÍNH KẾ TOÁN, R&D VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(70 trang)