333 Cộ ởng (GROW):
3.3.5 Quy mô công ty:
Theo lý thuyết TOT thì quy mô công ty có mối tƣơng quan cùng chiều với đòn ẩy tài chính bởi vì các công ty lớn có chi phí vấn đề ngƣời đại diện của nợ vay (agency costs of debt) thấp, chi phí kiểm soát thấp, ít chênh lệch thông tin hơn so với các công ty nhỏ hơn, dòng tiền ít biến động, dễ dàng tiếp cận thị trƣờng tín dụng, và sử dụng nhiều nợ vay hơn để có lợi nhiều hơn từ tấm chắn thuế. Ngoài ra các công ty lớn có thể đa dạng hóa hoạt động đầu tƣ của mình nên rủi ro và xác suất phá sản thấp hơn so với công ty vừa và chi phí sản ảnh hƣởng lên quyết định vay mƣợn của công ty là không đáng kể.
Lý thuyết trật tự phân hạng (POT) lại có cách lập luận khác. Các nhà đầu tƣ thƣờng rất quan tâm đến thông tin từ những công ty tầm cỡ về thu nhập cũng nhƣ những cơ hội đầu tƣ và tình hình hoạt động. Nhƣ vậy, những công ty có quy mô càng lớn thƣờng đƣợc quan tâm chặt chẽ bởi các nhà đầu tƣ ên ngoài, cho nên thông tin công bố minh bạch hơn, sự bất cân xứng thông tin đƣợc giảm bớt so với những công ty nhỏ nên khả năng thu hút vốn nhiều hơn. Vì vậy, những công ty lớn có khả năng phát hành cổ phần hơn và có tỷ lệ nợ thấp hơn. Ngoài ra, Titman & Wessels (1988) cho rằng những công ty nhỏ sẽ
sử dụng nhiều nợ hơn trong huy động tài chính do chi phí giao dịch cao hơn. Nhƣ vậy lý thuyết trật tự phân hạng dự đoán có mối tƣơng quan ngƣợc chiều giữa nợ và quy mô công ty.
Các nghiên cứu của Huang và Song (2002) và Chen (2004) ở các nƣớc đang phát triển; nghiên cứu của Titman và Wessels (1988) và Rajan và Zingales (1995) ở các nƣớc phát triển cho thấy quy mô của công ty và đòn bẩy tài chính có mối quan hệ tỷ lệ thuận (+).
Quy mô công ty công ty đƣợc do lƣờng bằng cách lần lƣợt lấy lôgarít tự nhiên của tổng tài sản, tổng doanh thu và tổng số lao động của công ty (Victor & Francisco, 2011)
B ng 3.2 Tóm t t công thứ ờng các bi ộc l p
Bi n gi i thích Công thức tính Nghiên cứu tham kh o
Tấm chắn thuế phi nợ (NDTS)
Chi phí khấu hao hàng năm tổng tài sản
G.H. Huang & Frank Song, 2006
Lợi nhuận (PROF) (EBIT + khấu hao)/tổng tài sản Gaud et al., 2005 Cơ hội tăng trƣởng
(GROW)
(Tổng tài sản nămt – tổng tài sản nămt-1 ) /tổng tài sản nămt-1
Titman & Wessels, 1988
Tài sản vô hình (ITAG)
Tài sản vô hình/tổng tài sản Victor & Francisco, 2011
Quy mô công ty - Logarit tự nhiên của tổng tài sản - Logarit tự nhiên của tổng doanh thu - Logarit tự nhiên của số lao động
Victor & Francisco, 2011
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU