Theo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ (2011) mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh:
Tốc ựộ phát triển bình quân/năm trong nông lâm và thủy sản (tắnh theo GDP) tăng 4 - 4,5% giai ựoạn 2011 Ờ 2015, tăng 4,0% giai ựoạn 2016 Ờ 2020. Tỷ trọng giá trị gia tăng nông nghiệp chiếm trong tổng GDP (giá hiện hành) toàn nền kinh tế năm 2015 khoảng 18 - 19% và năm 2020 khoảng 9 -10%;
Trong quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp: ựến năm 2020 tổng diện tắch ựất nông nghiệp là 95,5 nghìn ha, giảm 3.264ha so với năm 2010. Trong ựó, đất cho trồng cây lâu năm 36,27 nghìn ha.
Về trồng trọt: Theo cơ cấu ựất nông nghiệp ựược bố trắ ựể phát triển cây trồng cho phù hợp từng giai ựoạn với phương thức canh tác tiên tiến, ựưa nhanh các giống mới vào sản xuất ựể ựạt ựược năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước nhằm tăng nhanh giá trị sản xuất nông nghiệp/ha.
Trong ựó, sản xuất cây công nghiệp dài ngày: Tập trung phát triển mạnh cây chè, cố gắng tận dụng hết những diện tắch có thể trồng ựược chè, ựể ựến năm 2020 ựạt quy mô khoảng 14 -15 nghìn ha. Tập trung vào thâm canh năng suất cao với sản lượng chè búp tươi ựạt 130 Ờ 140 ngàn tấn trong ựó chế biến khoảng 70 Ờ 80% ựể xuất khẩu.
Trong những năm gần ựây, cây chè ựã ựược tỉnh Phú Thọ xác ựịnh là cây trồng mũi nhọn. Việc trồng mới, ựầu tư cải tạo chè cằn xấu, thâm canh cao trên diện tắch chè kinh doanh ựã ựược các cấp, các ngành, nông dân tắch cực thực hiện. Bên cạnh chắnh sách phát triển chè, tỉnh còn có các dự án phát triển chè ựang triển khai trên ựịa bàn tỉnh (ADB, AFD) ựã giúp nông dân giải quyết nhu cầu về vốn ựầu tư, tập huấn hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thâm canh, sản xuất chè an toàn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh, Phú Thọ cũng ựã quy hoạch vùng sản xuất chè an toàn ựến năm 2020, xác ựịnh vùng sản xuất chè ổn ựịnh về diện tắch, ựáp ứng yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012) và Hoàng Văn (2012) Phấn ựấu ựến 2015, năng suất chè búp tươi ựạt 9,5 tấn/ha, sản lượng chè búp tươi 130.000 Ờ 135.000 tấn, giá trị sản xuất ựạt 35 - 38 triệu ựồng/ha, ựặc biệt là xây dựng ựược thương hiệu chè Phú Thọ có khối lượng hàng hóa lớn, cung ứng cho thị trường trong và ngoài nước. Tỷ lệ cơ cấu các giống chè mới ựạt trên 70%.
Theo Quốc Vượng (2012b) Trong ựó, tỉnh tập trung trồng thay thế khoảng 2.000ha chè giống cũ, năng suất thấp bằng các giống chè mới có năng suất, chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu nguyên liệu chế biến của từng loại sản phẩm. Ổn ựịnh vùng chè an toàn trên 15000 ha tại 9 huyện vùng trọng ựiểm chè là: Thanh Sơn, Tân Sơn, Thanh Ba, Hạ Hòa, đoan Hùng, Yên Lập, Cẩm Khê, Thanh Thủy, Phù Ninh. Trong ựó có 70-80% diện tắch trồng bằng giống mới ựủ ựiều kiện ựể sản xuất chè an toàn, có 2000 ha ựược cấp giấy chứng nhận sản xuất theo quy trình an toàn. Từ ựịnh hướng này, tỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu chế biến chè gồm ba loại. Chè xanh khoảng 2000 ha trồng bằng các giống chất lượng cao như Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, Shan, PT95Ầ tại các ựịa bàn có lợi thế Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập, đoan Hùng. Hiện nay số diện tắch này mới có khoảng 600 ha, song quy mô phân tán, năng suất thấp nên sẽ tiếp tục quy hoạch ựể phát triển và ựầu tư thâm canh tăng năng suất, cùng với ựó ưu tiên quy hoạch ựể trồng mới và xây dựng cơ sở chế biến. Về vùng nguyên liệu phục vụ sản xuất chè ựen hiện có trên 13 000 ha, chủ yếu trồng bằng các giống LDP1, LDP2, PH11. Từ diện tắch ựã có hướng tới chủ yếu tập trung ựầu tư thâm canh, cải tạo ựể nâng năng suất lên 150-200 tạ/ha, xây dựng quy chế quản lý gắn vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến. Chú ý phát triển vùng chè ựặc sản (hiện có khoảng 200 ha), phấn ựấu xây dựng 1000 ha chủ yếu trồng ở vùng tiểu khắ hậu quanh vườn Quốc gia Xuân Sơn, một số xã ở Thanh Sơn. Tiếp tục duy trì ổn ựịnh các cơ sở chế biến chè hiện có, tập trung tăng cường quản lý chất lượng và khuyến khắch ựầu tư chế biến chè chất lượng cao, chè ựặc sản.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 để góp phần thực hiện các nhiệm vụ trên của tỉnh về phát triển chè trong bối cảnh BđKH; đồng thời nhằm giúp tỉnh thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa 11 về chủ ựộng ứng phó với biến ựổi khắ hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường (số 24 NQ/TW, ngày 3/6/2013). Tác giả triển khai ựề tài Ộđánh giá tác ựộng của Biến ựổi Khắ hậu ựến năng suất chè tỉnh Phú Thọ và ựề xuất giải pháp thắch ứng nâng cao năng suất chèỢ là cần thiết.