Thực trạng sản xuất và tiêu thụ chè tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất chè tỉnh phú thọ và đề xuất giải pháp thích ứng nhằm nâng cao năng suất chè (Trang 35)

Phú Thọ là tỉnh trung du nằm trong vùng chè lớn miền Bắc, với ựặc ựiểm khắ hậu và ựất ựai có nhiều tiềm năng ựể phát triển cây chè, nên từ lâu thứ cây công nghiệp thực phẩm này ựã tìm ựược chỗ ựứng khá vững chắc ở Phú Thọ. Tắnh ựến nay trên ựất ựồi Phú Thọ ắt có loại cây trồng nào có số diện tắch nhiều, mang lại thu nhập khá, giải quyết thu nhập và việc làm cho người dân như cây chè.

Theo Viện Chắnh sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2011) Phú Thọ có những thứ chè phổ biến: ựiển hình là chè Trung du lá to thuộc thứ Trung Quốc lá to (Camellia sinensis Var Macrophylla), Chè Shan (Camellia sinensis Var Shan) (chè tuyết), Chè Ấn độ (Camellia sinensis Var Assamica) thắch hợp phát triển trên ựất phát triển trên phiến thạch sét, ựất phát triển trên phiến thạch gneiss và mica, ựất nâu ựỏ trên phù sa cổ của tỉnh.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 Theo Quốc Vượng (2012a) Hiện nay cây chè ựã ựược trồng ở 90 % số xã, thị trấn, tập trung nhiều ở các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Thanh Ba, đoan Hùng, Hạ HòaẦđến hết năm 2011 diện tắch chè toàn tỉnh ựã ựạt gần 15720 ha, chiếm khoảng 12% diện tắch chè và xếp thứ 4 cả nước. Trong số này có gần 15340 ha chè kinh doanh, với khoảng 13.900 ha chè ựang cho thu hoạch, năm 2011 cho năng suất bình quân gần 84 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi trên 117 ngàn tấn.

Theo Sở Tài nguyên Môi trường Phú Thọ (2011) chương trình phát triển chè: là một trong những chương trình ựạt ựược kết quả khá toàn diện. Giai ựoạn 2006 - 2010 tỉnh Phú Thọ ựã trồng mới và trồng lại 4.103 ha bằng giống chè mới có năng suất cao. Ở Phú Thọ ựã hình thành các vùng sản xuất chè tập trung có khối lượng hàng hóa lớn gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm và ựưa tỉnh lên vị trắ thứ 3 về diện tắch, sản lượng chè trong tổng số 35 tỉnh sản xuất chè của cả nước. Cây chè ựã góp phần quan trọng xóa ựói, giảm nghèo, tạo việc làm cho lao ựộng nông thôn.

Theo Quốc Vượng (2012b) Cùng với phát triển cây chè , nhiều năm qua trên ựịa bàn ựã hình thành khá nhiều và ựa dạng tổ chức quản lý và cơ sở chế biến chè. Hiện nay, cây chè do tổ chức, doanh nghiệp quản lý trên 4000 ha, còn lại thuộc các hộ dân. Trong ựó do các công ty ựầu tư nước ngoài (gồm Công ty TNHH một thành viên chè Phú Bền và chè Phú đa) quản lý trên 3150 ha, còn lại do Công ty CP chè Phú Thọ và Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc quản lý trên 870 ha.

Ngành chè thực sự giải quyết việc làm cho lực lượng rất lớn lao ựộng của tỉnh. Hầu hết những xã trồng chè ựời sống nhân dân ổn ựịnh, kinh tế khá hơn những ựịa phương cùng ựiều kiện chỉ phát triển một số cây trồng khác. Cùng với ựó việc trồng chè còn góp phần rất lớn vào phủ xanh ựất trống, ựồi trọc, bảo vệ môi trường.

Sản phẩm chè của tỉnh Phú Thọ không chỉ ựáp ứng nhu cầu trong nước mà ựã xuất khẩu ựi nhiều nước trên thế giới: Ấn độ, Trung Quốc, đức, Anh , Pakistan. đặc biệt, sản phẩm chè của Phú Thọ ựã xâm nhập một số thị trường khó tắnh như: đức, Mỹ, Hà Lan, Nhật...

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 Có thể khẳng ựịnh chè là cây trồng kinh tế số 1 của ựất ựồi Phú Thọ. Tuy vậy tình hình phát triển cây chè nói riêng, ngành chè nói chung thời gian qua vẫn bộc lộ một số hạn chế:

Theo Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ (2012) Năng suất chè còn thấp so với tiềm năng, ựặc biệt là diện tắch chè của các hộ dân do ựầu tư thâm canh hạn chế. Việc quản lý các cơ sở chế biến chè chưa chặt chẽ, hầu hết không có vùng nguyên liệu ổn ựịnh, rõ ràng; chưa ựầu tư hỗ trợ nông dân trồng chè thông qua ký kết hợp ựồng thu mua nguyên liệu. Sản phẩm chè của Phú Thọ vẫn chủ yếu là chè bán thành phẩm (45/54 cơ sở sản xuất bán thành phẩm); một số cơ sở chế biến quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu; chưa xây dựng ựược thương hiệu sản phẩm chè Phú Thọ.

Theo Minh Khuyên (2005) tỉnh Phú Thọ là nơi ựiển hình nhất về sự bất cập giữa vùng nguyên liệu và hệ thống chế biến là vùng Thanh Ba - Hạ Hòa. Trên 1 vùng có tổng diện tắch 6.419 ha, sản lượng 31.000 tấn chè búp (tương ựương 6.800 tấn thành phẩm) mà có tới 49 cơ sở chế biến với công suất 544 tấn/ngày tương ựương 16.300 tấn sản phẩm/năm. Như vậy, số cơ sở sản xuất toàn ựịa bàn với tổng công suất vượt quá 2,4 lần năng lực sản xuất nguyên liệu trong vùng. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phú Thọ, cây chè bị khai thác quá nhiều mà ắt ựược ựầu tư, chăm sóc nên cho sản lượng thấp và chất lượng không cao. Năm 2012 thời tiết khô hạn kéo dài khiến nhiều diện tắch chè bị nhiễm sâu bệnh, búp xoăn, lá dày cứng, chai sần, mặt dưới có các vệt xám chè sinh trưởng phát triển chậm.

Ngoài ra, Theo Hoàng Văn (2012) sự chênh lệch khá lớn giữa năng suất chè do các hộ dân quản lý và chè của các DN ựang xảy ra tại khu vực, ựặc biệt là DN có vốn ựầu tư nước ngoài. Năm 2011, năng suất chè của dân trồng chỉ ựạt 69 tạ/ha, trong khi năng suất chè của các DN ựạt tới 130,8 tạ/ha. Cụ thể, Công ty Liên doanh chè Phú đa ựạt 154,4 tạ/ha, Công ty TNHH MTV Chè Phú Bền 112,9 tạ/ha...

Từ những ưu ựiểm và hạn chế ngành chè của tỉnh thời gian qua ựặt ra vấn ựề: đây là cây trồng có diện tắch lớn, lợi ắch nhiều nên cần phải nâng cao hiệu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 quả theo hướng quy hoạch phát triển vùng chè an toàn, từng bước xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất chè tỉnh phú thọ và đề xuất giải pháp thích ứng nhằm nâng cao năng suất chè (Trang 35)