Điều kiện sinh thái chủ yếu của cây chè

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất chè tỉnh phú thọ và đề xuất giải pháp thích ứng nhằm nâng cao năng suất chè (Trang 32)

Cây chè khác với các cây trồng khác ở chỗ yếu tố cấu thành năng suất chắnh của chè là búp lá non chứ không phải là hoa, quả và các bộ phận khác của cây. Vì vậy, quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất chè búp phụ thuộc rất nhiều vào các ựiều kiện ngoại cảnh, nhất là ựiều kiện khắ tượng như ẩm, nhiệt, ánh sáng, Ầ và ựất ựai.

1.2.3.1 điều kiện khắ hậu

Nhiệt ựộ

Theo (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2005; đỗ Ngọc Quỹ và Nguyễn Kim Phong, 1997) Nhiệt ựộ là yếu tố quyết ựịnh sinh trưởng cây chè. Cây chè kém chịu lạnh, nhiệt ựộ từ 22-280C thuận lợi cho cây chè sinh trưởng, búp chè sinh trưởng chậm ở 15-180C, dưới 100C mọc rất chậm, chè con giống Trung du bị chết rét khi nhiệt ựộ không khắ xuống 4-50C. Trên 300C chè mọc chậm, trên 400C chè bị khô xém nắng lá non.

Theo Nguyễn đại Khánh (1999) từ khi búp chè nẩy chồi tới khi hái, chè cần một tắch nhiệt hoạt ựộng (>100C) nhất ựịnh. đối với giống chè nảy chồi cực sớm, lượng tắch nhiệt này khoảng 2500C, ựối với giống chè nảy chồi sớm: khoảng từ 300 ựến 4000C, ựối với giống chè nảy chồi trung bình: khoảng 400 ựến 5000C và ựối với giống chè nảy chồi muộn: khoảng 5500C. Từ ựợt nảy chồi lần này tới ựợt nảy chồi kế tiếp, búp chè cần một lượng tắch nhiệt hoạt ựộng (>100C) khoảng 760 ựến 10600C, vì vậy, khi tắch nhiệt hoạt ựộng ựạt 10000C, bụi chè có thể có búp mới.

Theo đài Khắ tượng Thủy văn khu vực Việt Bắc (2006) Các công trình nghiên cứu về chè ựều khẳng ựịnh mối quan hệ giữa quá trình sinh trưởng búp chè với các yếu tố khắ tượng khác nhau, nhất là với nhiệt ựộ không khắ, ựộ ẩm tương ựối và ựộ ẩm ựất. Nhiệt ựộ không khắ trung bình ngày 22-240C, ựộ ẩm tương ựối không khắ 80-90%, ựộ ẩm ựất lớp 0-40cm lớn hơn 40-50% là ựiều kiện khắ tượng nông nghiệp tối ưu ựối với quá trình sinh trưởng búp chè.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21

Lượng mưa và ựộ ẩm không khắ

Theo (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2005; Nguyễn đại Khánh, 1999; đỗ Ngọc Quỹ và Nguyễn Kim Phong, 1997) ỘChè là cây có nhu cầu về ẩm cao. Nước chiếm 80% trong tế bào chè, là thành phần chắnh trong chất nguyên sinh. Hàm lượng nước trong bộ rễ là 48-54,5%, trong thân cành là 48-75%, trong lá là 74-76% (lá tôm là 76%, lá già là 74%). Hàm lượng nước còn phụ thuộc vào giống chè, mùa vụ và thời gian trong ngày. Nước ựược hút từ ựất qua bộ rễ. Nguồn nước chủ yếu do mưa ựem ựến.Ợ

Hàng năm chè cần một lượng mưa lớn hơn 1000-1200mm, với giai ựoạn khô sinh lý (bốc thoát hơi thực tế nhỏ hơn bốc thoát hơi tiềm năng) ngắn hơn 3 tháng.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005) ỘỞ nước ta, lượng mưa trung bình các vùng chè là 1750-2500 mm/năm, phù hợp với sinh trưởng cây chè. Song lượng mưa phân bố không ựều, thời kì mưa nhiều từ tháng 5 ựến tháng 10, nhưng ngay trong thời gian này vẫn có hạn cục bộ, thời kì mưa ắt từ tháng 11 ựến tháng 4. Mưa nhiều chè sinh trưởng tốt, mưa ắt chè sinh trưởng kém.Ợ

Theo đỗ Ngọc Quỹ (1980) ỘKết quả nghiên cứu ở Phú Thọ và Thái Nguyên cho thấy: trong các tháng có lượng mưa trên 100mm, thu hoạch búp chè ựạt trên 10% sản lượng chè cả năm (tháng 5-10), các tháng có lượng mưa 50- 100mm, thu hoạch búp chè ựạt từ 5-10% sản lượng chè cả năm (tháng 3-4), các tháng có lượng mưa dưới 50mm thu hoạch búp chè chỉ ựạt dưới 5% sản lượng cả năm (tháng 11-12).Ợ

Tắnh chất của mưa cũng có ảnh hưởng tới sinh trưởng của búp chè. Mưa phùn mùa xuân có lợi cho sinh trưởng chè vì tăng ựộ ẩm tương ựối không khắ. Mưa ựá làm búp gãy nát, mưa rào làm xói mòn ựất mạnh trên các ựồi chè. Mưa ắt nhưng phân bố ựều, xen kẽ vài tháng nắng thúc ựẩy sinh trưởng chè.

Theo (Nguyễn Văn Hùng và Nguyễn Khắc Tiến, 1986; Nguyễn đại Khánh, 1999) Số ngày mưa cũng ảnh hưởng gián tiếp ựến năng suất chè búp. Ở ựiều kiện nhiệt ựộ không khắ 270C, ẩm ựộ trên 85%, mưa liên tục từ 10-15 ngày trong tháng tạo ựiều kiện thuận lợi cho bệnh thối búp phát sinh trên tất cả các giống và loại chè kinh doanh, chè giống lấy cành và chè giâm cành.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22 Do tắnh chất phân bố không ựều của lượng mưa theo thời gian trong năm, ở hầu hết các vùng trồng chè, sự phá vỡ chế ựộ nước của cây chè trong giai ựoạn khô hạn dẫn tới sự giảm sút và tiến tới chấm dứt hoàn toàn quá trình sinh trưởng búp.

Theo Nguyễn Hanh Thông (1962) tại Phú Hộ, (Phú Thọ), Ộtrong các năm 1960-1961, thắ nghiệm tưới nước cho chè Trung du, cho thấy năng suất bình quân 2 năm có tưới là 5825 kg búp, tăng 38% so với không tưới là 1617 kg búp.Ợ

Năm 1969-1970, Theo Nguyễn Phong Thái (1971) Ộkết quả thắ nghiệm ựã nghiên cứu ở Gò Lim, Phú Hộ với các liều lượng tưới khác nhau: 65%, 75% và 85% sức chứa ẩm tối ựa ựồng ruộng. Năng suất búp ựược tương ứng như sau: không tưới: 100%, tưới 65%: 105%, tưới 75%: 113,7%, tưới 85%: 115% so với không tưới.Ợ

Theo (Nguyễn Thị Dần, 1980; đỗ Ngọc Quỹ và Lê Tất Khương, 2000) Tưới hoặc kết hợp tưới nước và tủ gốc giữ ẩm, cây chè sinh trưởng tốt và cho thu hoạch búp ngay trong các tháng vụ đông xuân, trong ựiều kiện nhiệt ựộ thấp và khô hạn, làm tăng năng suất, chất lượng chè vụ đông xuân, ựặc biệt là nâng cao hiệu quả kinh tế rõ rệt.

Ánh sáng

Cây chè nguyên là một cây rừng mọc trong những ựiều kiện ẩm ướt, râm mát của vùng khắ hậu cận nhiệt ựới gió mùa đông Nam Á. Về nhu cầu ánh sáng, cây chè là cây trung tắnh trong giai ựoạn cây con, lớn lên ưa sáng hoàn toàn. Dưới bóng râm, là chè xanh ựậm, lóng dài, búp non lâu, hàm lượng nước cao nhưng búp thưa, sản lượng thấp vì quang hợp yếu. Ánh sáng tán xạ ở vùng núi cao có tác dụng tốt ựến phẩm chất chè hơn ánh sáng trực xạ. Sương mù nhiều, ẩm ướt, nhiệt ựộ thấp, biên ựộ nhiệt ngày ựêm lớn ở vùng ựồi núi cao là ựiều kiện ựể sản xuất chè có chất lượng cao trên thế giới.

1.2.3.2 điều kiện ựất ựai

Theo (Nguyễn đại Khánh, 1999; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2005) Ở Việt Nam, chè ựược trồng trên các loại ựất chắnh như: ựất ựỏ nâu trên ựá vôi (Tây Bắc), ựất ựỏ vàng trên phiến thạch sét và biến chất (trung du Bắc Bộ), ựất nâu vàng trên ựá bazan.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 Về ựặc tắnh vật lý của ựất, Chè thắch hợp với loại ựất thịt pha cát ựến ựất thịt nặng, với tầng ựất dày 80-100cm, kết cấu tơi xốp, giữ nước nhiều, thấm nước nhanh, lại thoát nước, mực nước ngàm sâu dưới 100cm.

Về ựặc tắnh hóa học, Chè thắch hợp với ựất chua với ựộ pH dao ựộng trong khoảng 4,5-5,5, giới hạn dưới là 4,0 và giới hạn trên là 6,0-6,5 trong toàn bộ ựộ sâu bộ rễ chè.

Năng suất chè tỷ lệ thuận với hàm lượng mùn trong ựất. ngoài ra, chè yêu cầu một hàm lượng nhất ựịnh các chất dinh dưỡng trong ựất như Nito: > 0,1%, kali: 10-15mg/100g ựất khô, phốt pho: 30-32mg P2O5/100g ựất.

Nói chung, ựất trồng chè phải sâu, có phản ứng chua, giàu mùn và chất dinh dưỡng, nhất là ựạm, kết cấu tơi xốp, giữ nước nhưng thoát nước tốt, thuộc loại ựất thịt pha cát ựến ựất thịt nặng, ựộ dốc thoải, liền khoảnh.

độ cao so với mặt biển ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển cây chè, chè vùng cao có chất lượng tốt hơn chè vùng thấp, ngược lại chè vùng thấp thường sinh trưởng mạnh và có năng suất cao hơn chè vùng cao.

Ở Việt Nam vùng chè công nghiệp thường trồng ở ựộ dốc <250. độ dốc >250 nên trồng cây lâm nghiệp hoặc trồng chè shan theo phương thức trồng rừng.

Ngoài những yếu tố chắnh trên một số yếu tố khác cũng có ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển của cây chè như gió, sương muối, mưa ựá,Ầ

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến năng suất chè tỉnh phú thọ và đề xuất giải pháp thích ứng nhằm nâng cao năng suất chè (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)