I V/ NỘ DUNG : 1 Phản ứng hạt nhân
A ZX→ −e−+ Z Y
ZX → − e−+ ZY
Trong phân rã β-, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con tiến một ô trong Bảng tuần hoàn.
Trong phân rã β-, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con tiến một ô trong Bảng tuần hoàn. ZX → + e++ ZY
Vậy quy tắc dịch chuyển của phân rã β+ là : Trong phân rã β+, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con lùi một ô trong Bảng tuần hoàn.
d) Phân rã γ
Phân rã này không làm biến đổi hạt nhân mà đi kèm các phân rã α và β. Nếu hạt nhân con sinh ra ở trong trạng thái kích thích, thì nó chuyển từ mức kích thích E2 xuống mức thấp hơn E1, đồng thời phóng ra một phôtôn có tần số f xác định bởi hệ thức E2 – E1 = hf. Hiệu E2 – E1 có trị số lớn, nên phôtôn γ phát ra có tần số rất lớn và bước sóng rất nhỏ (λ < 10-11m)
4. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
Xét phản ứng hạt nhân A + B → C + D vì các hạt nhân A, B, C, D có các độ hụt khối khác nhau, nên tổng khối lượng nghỉ Mo = mA + mB của các hạt nhân A + B không bằng tổng khối lượng M = mC + mD của các hạt nhân sinh ra C + D.
a) M < Mo
Phản ứng tỏa một lượng năng lượng Q = (Mo – M)c2
dưới dạng động năng của các hạt C và D, hoặc năng lượng của phôtôn γ.
b) M > Mo
Tổng năng lượng nghỉ của các hạt A + B, nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sinh ra C + D. Do đó, phản ứng không thể tự nó xảy ra được. Muốn cho phản ứng có thể xảy ra ta phải cung cấp cho các hạt A và B một năng lượng W dưới dạng động năng.
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 và làm bài tập 1, 2