I V/ NỘ DUNG :
QUANG PHỔ LIÊN TỤC
I / MỤC TIÊU :
• Hiểu được cấu tạo của máy quang phổ và tác dụng của từng bộ phận.
• Hiểu được khái niệm về quang phổ liên tục, nguồn phát quang phổ liên tục, những đặc điểm và công dụng của quang phổ liên tục.
II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :
Vẽ trên giấy khổ lớn sơ đồ cấu tạo của máy quang phổ (Hình 53.2 SGK)
2 / Học sinh :
Ôn lại §48 cũng như các kiến thức về lăng kính, thấu kính.
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 :
HS : Tần số và bước sóng. HS : 1,3311
HS : 1,3428
HS : Chiết suất ứng với ánh sáng có bước
sóng càng dài thì có giá trị càng nhỏ hơn chiết suất ứng với ánh sáng có bước sóng ngắn.
HS : HS tìm hiểu đường cong tán sắc trong
SGK ?
Hoạt động 2 : HS : Nêu định nghĩa.
HS : Tạo ra chùm tia song song. HS : Tiêu diện của thấu kính hội tụ L1
HS : Phân tích chùm tia sáng song song
chiếu tới. HS : Chùm tia đơn sắc HS : Các vạch màu Hoạt động 3 : HS : Nêu định nghĩa. HS : Rắn lỏng khí.
HS : Có khối lượng riêng lớn.
GV : Chiết suất của môi trường trong suốt
có giá trị phụ thuộc vào đại lượng vật lý nào ?
GV : Chiết suất của nước đối với ánh sáng
đỏ bằng bao nhiêu ?
GV : Chiết suất của nước đối với ánh sáng
tím bằng bao nhiêu ?
GV : Nêu mối quan hệ giữa bước sóng và
chiết suất ?
GV : Nêu khái niệm đường cong tán sắc.
GV : Máy quang phổ là gì ?
GV : Hãy cho biết tác dụng của ống chuẩn
trực ?
GV : Khe hẹp F được đặt nằm ở đâu ? GV : Hãy cho biết tác dụng của lăng kính ? GV : Nêu tính chất của chùm tia ló ?
GV : Mô tả hình ảnh thu được trên tấm kính
mờ hoặc trên kính ảnh ?
GV : Quang phổ liên tục là gì ?
GV : Những chất nào có khả năng phát ra
quang phổ liên tục ?
HS : Phụ thuộc nhiệt độ nhưng không phụ
thuộc bản chất nguồn phát.
HS : Đo nhiệt độ của nguồn phát.
liên tục ?
GV : Quang phổ liên tục có tính chất gì
quang trọng ?
GV : Tính chất đó được ứng dụng gì ? IV / NỘI DUNG :