I V/ NỘ DUNG : 1 Tia
SƠ LƯỢC VỀ LAZE
I / MỤC TIÊU :
• Hiểu được khái niệm về lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng.
• Hiểu được khái niệm laze; hiểu sơ lược nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của laze.
• Hiểu các đặc điểm của laze và ứng dụng của laze.
II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :
Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 66.1, 66.2 và 66.3, GV mang đến lớn bút trỏ laze.
2 / Học sinh :
Ôn lại kiến thức về chuyển mức năng lượng §63.
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 :
HS : Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của
Young.
HS : Thí nghiệm hiện tượng quang điện của
Hertz. HS : Ánh sáng đỏ. HS : Tia tử ngoại HS : Ánh sáng có bước sóng dài. HS : Ánh sáng có bước sóng ngắn. HS : Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt. Hoạt động 2 :
HS : Tính chất : hiện tượng giao thoa, hiện
tượng nhiễu xạ, hiện tượng tán xạ.
HS : Tính chất sóng.
HS : Hiện tượng quang điện, khả năng đâm
xuyên, tác dụng phát quang.
HS : Tính chất hạt. Hoạt động 3 :
HS : Nêu hiện tượng trong SGK trang 275. HS : Nêu hiện tượng trong SGK trang 275. HS : Nêu hiện tượng trong SGK trang 275. HS : Nêu hiện tượng trong SGK trang 275. HS : Nêu hiện tượng trong SGK trang 275.
GV : Hãy kể tên thí nghiệm chứng tỏ ánh
sáng có tính chất sóng ?
GV : Hãy kể tên thí nghiệm chứng tỏ ánh
sáng có tính chất hạt ?
GV : Ánh sáng gì được dùng trong thí
nghiệm giao thoa ánh sáng của Young ?
GV : Ánh sáng gì được dùng trong thí
nghiệm hiện tượng quang điện của Hertz ?
GV : Ánh sáng gì chứng tỏ ánh sáng có tính
chất sóng ?
GV : Ánh sáng gì chứng tỏ ánh sáng có tính
chất hạt ?
GV : Ánh sáng có tính chất gì ?
GV : Khi ánh sáng có bước sóng dài thì nó
thể hiện tính chất gì ? GV : Tính chất gì mờ nhạt ? GV : Khi ánh sáng có bước sóng ngắn thì nó thể hiện tính chất gì ? GV : Tính chất gì mờ nhạt ? GV : Thế nào là sự phát xạ tự phát ? GV : Thế nào là sự phát xạ kích thích ? GV : Thế nào là sự đảo mật độ ?
GV : Thế nào là môi trường hoạt tính ? GV : Thế nào là bơm quang học ?
HS : Bố trí hai gương song song trong đó
một gương là nữa trong suốt ?
Hoạt động 4 :
HS : Các phôtôn thành phần đều cùng pha HS : Độ sai lệch tương đối của tần số ánh
sáng phát ra bằng 10− 15 . HS : Xem SGK trang 276 HS : Xem SGK trang 276 Hoạt động 5 : HS : Xem SGK trang 276 HS : Xem SGK trang 276
GV : Muốn cho sự khuếch đại nhân lên thì ta
phải làm gì ?
GV : Vì sao tia laze là ánh sáng kết hợp ? GV : Vì sao tia laze rất đơn sắc ?
GV : Vì sao tia laze rất song song.
GV : Vì sao tia laze có mật độ công suất
lớn ?
GV : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các loại
tia laze và ứng dụng ?
IV / NỘI DUNG :