1. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý :
- HS đọc bài âm nhạc thờng thức SGK.
- Sơ lợc về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và đặt một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
- GV trình bày một số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý.
2. Bài hát “ Mẹ yêu con“.
- Trong những bài hát viết về đề tài phụ nữ,
Mẹ yêu con là một tác phẩm đã sống cùng với thời gian. Bài hát không còn là khúc ru của riêng một ngời mẹ nào mà trở thành tiếng nói chung của bà mẹ đất nớc. Đây là một ca khúc nghệ thuật đợc mọi ngời mến mộ, đợc nhiều ca sĩ biểu diễn.
- Bài hát Mẹ yêu con đợc viết ở nhịp 6/8, tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển thể hiện tình cảm mẹ con sâu sắc
.
- GV cho HS nghe bài hát Mẹ yêu con“ ” - HS phát biểu cảm nghĩ về bài hát.
- Yêu cầu HS kể tên một số ca khúc viết về ng- ời mẹ.
- GV cho HS nghe lại bài hát 1 lần nữa.
10’ HS nghe HS T/ Hiện HS nghe HS ghi vở HS đọc HS nghe HS ghi bài HS nghe HS nghe và trả lời 4. Củng cố bài dạy : (4’)
- GV nêu lại những nội dung đã học.
- Cho HS thực hành lại những nội dung đã học.
- GV yêu cầu học sinh về nhà học bài.
Tuần11
Tiết 11
Học hát :Bài Lý kéo chài.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hát chính xác giai điệu của bài hát dân ca Nam Bộ. - Tập thể hiện bài hát với tình cảm mạnh mẽ, vui tơi, lạc quan.
- HS hiểu và biết cách hát “ Xô ” và hát “ Xớng ”. - Tập đặt lời mới cho bài hát.
- Qua bài hát HS thêm yêu các làn điệu dân ca của Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Đàn, đài, đĩa nhạc. - Tranh bài hát.
- Một số t liệu về các vùng dân ca. - Tập một số bài hát dân ca Nam Bộ.
III/ Hoạt động dạy học:1. ổ n định trật tự : (1’) 1. ổ n định trật tự : (1’)
- Cho học sinh hát khởi động một bài hát.
2. Kiểm tra bài cũ : (4’ )
- GV gọi 1 HS lên đọc bài TĐN số 3. - Gọi 1 HS nhận xét.
- GV đánh giá và cho diểm.
3. Bài mới : (35’)
HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HS
GV ghi
GV giảng
Học hát :Bài Lý kéo chài.
Dân ca Nam Bộ
Đặt lời mới : Hoàng Lân
1. Giới thiệu chung :
- Đồng bằng Nam Bộ là một trong vùng đất rộng lớn nằm ở cuối bản đồ của nớc Việt Nam ta, đây là vùng đất trù phú và đợc mệnh danh là nơi Đất lành chim đậu, ngời dân Nam Bộ rất gần gũi với thiên nhiên, những điệu hò, điệu ví đã đi vào cuộc sống của ngời dân Nam Bộ nh một món ăn tinh thần không thể thiếu đ- ợc.
- GV giới thiệu sơ lợc về dân ca từng vùng miền trên khắp mọi miền Đất Nớc.
- GV giảng về dân ca Nam Bộ, ở miền quê Nam Bộ có nhiều làn điệu dân ca nh: các điệu hò, điệu lí...
- Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, súc tích, mộc mạc, có cấu trúc mạch lạc. Mỗi bài Lí thờng đợc xây dựng từ những câu thơ lục bát.
- Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của đồng
35’ HS ghi
GV yêu cầu GV giảng GV Đ/ khiển GV dạy GV Đ/ khiển GV thực hiện GV yêu cầu
bào Trung Bộ và Nam Bộ.
- Mỗi làn điệu dân ca của một bài Lí đều có nét riêng tuỳ thuộc vào nội dung của những câu thơ, câu ca dao.
- Em hãy kể một số bài “Lí” mà em đã đợc học ? và cho HS hát lại một trong những bài hát đó.
2. Giới thiệu bài hát :
- Ngời dân chài quanh năm sống cùng với sông nớc. Tuy lao động vất vả, mệt nhọc nhng họ luôn lạc quan yêu đời. Với tiết tấu khỏe, giai điệu mộc mạc, bài hát Lí kéo chài đã mô tả cảnh lao động, sinh hoạt vui tơi của ngời dân vùng biển.
3. Học hát :
- Cho HS nghe giai điệu của bài hát. - GV chia câu cho bài hát Lí kéo chài. - GV cho HS luyện thanh âm mẫu...La....
- GV đàn và hát từng câu khoảng 2, 3 lần yêu cầu HS nghe và nhẩm theo.
- GV bắt nhịp cho HS hát (chú ý tiết tấu móc giật của bài hát). GV nghe và sửa sai.
- Sau khi HS hát đợc toàn bài GV cho HS hát (2 lần) kết hợp gõ phách lần 2.
- GV cho HS hát theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe hát và nhận xét.
- GV yêu cầu HS phân tích nhịp của bài hát và tìm ra cách đánh nhịp lấy đà cho bài hát.
- Yêu cầu một vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp hát.
- Hớng dẫn và yêu cầu HS hát theo kiểu Xớng
và xô cho bài hát thêm sinh động. - GV trình bày lời mới đặt theo bài hát.
- Hớng dẫn và yêu cầu HS về nhà đặt lời mới cho bài hát Lí kéo chài với các chủ đề tự chọn để trình bày ở tiết ôn tập.
HS T/ hiện
HS nghe
HS T/ hiện theo yêu cầu của GV
HS nghe
4. Củng cố bài dạy : (4’)
- Cho HS hát lại bài hát “Lí kéo chài”.
5. Dặn dò : (1’)
Tuần 12
Tiết 12