O2 VSV O2+ NL(Q) (Chất vô cơ)

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 10 học kì 1 (nâng cao) (Trang 63)

C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

AO2 VSV O2+ NL(Q) (Chất vô cơ)

(Chất vô cơ)

CO2+ RH2 + Q VSV Chất hữu cơ+R (RH2 là chất cho hiđrô) 2.Các nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp Nhóm VK Cách thức lấy NL Vai trò Nhóm VK lấy năng lượng từ hợp chất chứa lưu huỳnh

-OXH H2S tạo năng lượng rồi sử dụng 1 phần nhỏ năng lượng đó để tổng hợp chất hữu cơ Góp phần làm sạch môi trường nước Nhóm VK lấy năng lượng từ các OXH Fe hóa trị 2 thành Fe hóa trị 3 để lấy năng lượng

Tạo các mỏ Fe do Fe(OH)3

của hóa tổng hợp -HS: Đọc SGK và viết PTTQ -GV: Thế nào là hóa tổng hợp? -HS: Đọc SGK và trả lời -GV: Cho HS đọc SGK và hoàn thành bảng sau: Nhó m VK Cách thức lấy năng lượn g Va i trò VK lưu huỳn h VK sắt VK nitơ VK hiđrô -HS: Đọc SGK và hoàn thành bảng. hợp chất chứa sắt kết tủa Nhóm VK lấy năng lượng từ các hợp chất chứa Nitơ -Các VK nitrit hóa Oxi hóa NH3 thành axit nitrơ để lấy năng lượng, 6% năng lượng đó được dùng để tổng hợp chất hữu cơ

-Các VK nitrat hóa: Oxi hóa HNO2 thành HNO3 để lấy năng lượng, 7% năng lượng này được dùng dể tổng hợp chất hữu cơ Đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên Nhóm VK lấy năng lượng từ hiđrô OXH H2 & sử dụng 1 phần năng lượng được giải phóng để tổng hợp chất hữu cơ

II.Quang tổng hợp (Quang hợp)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm và sắc tố quang hợp.

-GV: Cho HS nhắc lại khái niệm quang hợp đã học ở lớp 6. Viết PTTQ của quang hợp

-HS: Nhớ kiến thức và trả lời

1.Khái niệm

-Quang hợp là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ đơn giản (CO2 & H2O) nhờ năng lượng ánh sáng với sự tham gia của hệ sắc tố.

-GV: Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho quang hợp?

-HS: Trả lời

-GV: Thế nào là sắc tố quang hợp? Trong tự nhiên, lá cây thường có màu gì?

-HS: Thảo luận và trả lời

-GV: Sắc tố quang hợp có vai trò gì trong quá trình quang hợp?

-HS: Thảo luận và trả lời

-GV: Cho HS đọc thí nghiệm của Enghenman trong SGK và trả lời lệnh

-HS: Thảo luận và trả lời

-PTTQ:

CO2 + H2O ánh sáng C6H12O6 + O2

2.Sắc tố quang hợp

- Bao gồm các phân tử hữu cơ có khả năng hấp thụ ánh sáng. -Có 3 nhóm: Clorophyl(diệp lục), Carôtenôit, Phicôbilin - Mỗi loại sắc tố quang hợp chỉ hấp thu năng lượng ánh sáng ở bước sóng xác định → mỗi loại cây có thể có nhiều loại sắc tố quang hợp.

-Sắc tố quang hợp hấp thụ ánh sáng mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím

4.Củng cố và dặn dò

-Hóa tổng hợp là gì? Viết PTTQ của hóa tổng hợp

-Điểm khác nhau trong con đường tổng hợp chất hữu cơ ở các nhóm VK hóa tổng hợp là gì → Khác nhau ở chất cho hiđrô và sản phẩm phụ

-Quang hợp là gì? Viết PTTQ của quang hợp

23/11/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 26- Bài 26: HÓA TỔNG HỢP VÀ QUANG TỔNG HỢP (tt)

A. MỤC TIÊU

- Mô tả được cơ chế quang hợp gồm pha sáng và pha tối.

- Trình bày được vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm của pha sáng và pha tối.

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự tin khi trình bày ý kiến.

-Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.

-Tìm kiếm và xử lí thông tin về pha sáng và pha tối của quang hợp. -Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.

C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬDỤNG DỤNG

- Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm D.PHƯƠNG TIỆN

- Tranh vẽ

E. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định 1.Ổn định

2.KTBC: Hóa tổng hợp là gì? Viết PTTQ của hóa tổng hợp. Có những nhóm VK hóa tổng hợp nào?

Quang hợp là gì? Viết PTTQ của quang hợp. Sắc tố quang hợp là gì, gồm những nhóm nào?

3.Bài mới

Hoạt động của GV & HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu pha sáng và pha tối quang hợp.

-GV: Cho HS đọc thí nghiệm của Richter rồi yêu cầu nhận xét

-HS: Đọc SGK và nhận xét

-GV: Quang hợp có giai đoạn cần ánh sáng và có giai đoạn không cần ánh sáng

-GV: Cho HS giải thích sơ đồ hình 26.1/SGK

-HS: Quan sát sơ đồ và giải thích -GV: Cho HS nhắc lại cấu trúc của lục lạp -HS: Nhớ kiến thức và nhắc lại -GV: Cho HS đọc SGK và hoàn thành bảng sau: Điểm phân biệt

Pha sáng Pha tối

- HS: Đọc SGK và hoàn thành bảng.

- GV: Tại sao pha tối còn được gọi là pha cố định CO2?

3.Cơ chế quang hợp

a.Tính chất 2 pha của quang hợp -QH có 2 pha: pha sáng và pha tối b.Pha sáng quang hợp(cần AS) - Điều kiện: Cần ánh sáng.

-Xảy ra ở grana của lục lạp (trên màng tilacôit)

-Biến đổi quang lí: diệp lục hấp thu năng lượng ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử

-Biến đổi quang hóa: diệp lục bị kích động truyền năng lượng cho chất nhận để: + Quang phân li nước(giải phóng ôxi)

+ Hình thành NADPH hoặc NADH (VK) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tổng hợp ATP

- Nguyên liệu: H2O, NADP+, ADP. - Sản phẩm: O2, ATP, NADPH, c.Pha tối quang hợp

- Điều kiện: Không cần ánh sáng. -Xảy ra ở chất nền (strôma) của lục lạp

-Sử dụng ATP, NADPH do pha sáng cung cấp để tổng hợp cacbohiđrat từ CO2

- HS: Thảo luận và trả lời.

- GV: Vì sao chu trình Canvin được gọi là chu trình C3?

- HS: Thảo luận và trả lời.

- GV: Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình là một hợp chất có 3C.

- GV: Pha sáng và pha tối có quan hệ với nhau như thế nào?

- HS: Trả lời.

NADPH.

- Sản phẩm: Đường glucôzơ… * Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối:

III.Mối liên quan giữa hô hấp và quang hợp

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên quan giữa hô hấp và quang hợp. -GV cho HS hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm Hô hấp Quang hợp

1.PTTQ C6H12O6 + 6O2 → 6CO2

+ 6H2O + NL

6CO2 + 6H2O→ C6H12O6 + 6 O2

2.Nơi thực hiện Ti thể Lục lạp

3.Chuyển hóa NL Giải phóng năng lượng Tích lũy năng lượng

4.Sắc tố Không có sắc tố Có sắc tố

5.Đặc điểm khác Thực hiện ở mọi tế bào, vào mọi lúc

Chỉ thực hiện ở tế bào có chức năng quang hợp khi có đủ ánh sáng

-HS: Thảo luận và hoàn thành bảng 4.Củng cố và dặn dò:

-Nêu mối liên quan giữa 2 pha của quang hợp

-Ôxi được sinh ra trong quang hợp nhờ quá trình nào? Từ nơi được tạo ra, ôxi phải đi qua mấy lớp màng để ra khỏi tế bào? → 4 lớp: Màng tilacôit, màng trong và ngoài lục lạp, màng sinh chất

25/11/2010

Tiết 27 - Bài 27: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM

A. MỤC TIÊU

- HS làm được thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với enzim & thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim, trên cơ sở đó củng cố kiến thức về enzim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự tin khi trình bày ý kiến.

-Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

-Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm, khi quan sát thí nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.

C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬDỤNG DỤNG

- Thực hành, thí nghiệm, thảo luận nhóm, trực quan. D.PHƯƠNG TIỆN SGK

E. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định 1.Ổn định 2.KTBC 3.Bài mới

I.Thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với hoạt tính amilaza

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm, cách quan sát

- Hướng dẫn HS ghi kết quả thí nghiệm và giải thích theo mẫu bảng trong SGK

- Ống 1 có kết quả như thế nào? Giải thích →Màu xanh do enzim bị biến tính bởi nhiệt độ nên không có khả năng xúc tác phân giải tinh bột vì vậy tinh bột tác dụng Iôt tạo màu xanh

- Ống 2 có kết quả như thế nào? Giải thích → Không màu do tinh bột đã bị enzim amilaza phân giải hết

- Ống 3 có kết quả như thế nào? giải thích → Màu xanh do enzim bị biến tính bởi nhiệt độ

-Ống 4 có kết quả như thế nào? giải thích → Màu xanh do enzim bị biến tính bởi axit

- Các nhóm về vị trí và tiến hành thí nghiệm

- Đại diện HS trả lời, các HS khác bổ sung - Đại diện HS trả lời, các HS khác bổ sung

- Đại diện HS trả lời, các HS khác bổ sung - Đại diện HS trả lời, các HS khác bổ sung

II.Thí nghiệm về tính đặc hiệu của enzim -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm, cách

quan sát

-yêu cầu HS giải thích kết quả thí nghiệm

-Ống 1 & 4 enzim đã tác động phân hủy cơ chất nên khi cho thuốc thử thì không có màu

-Ống 2& 3 vì enzim và cơ chất không phù hợp nên khi cho thuốc thử vào đã xuất hiện màu

-Rút ra kết luận gì?

-Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích

-HS đưa ra kết luận: Nhiệt độ, pH có ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Enzim có tính đặc hiệu cao 4.Tổng kết: GV tổng kết giờ thực hành, nhận xét quá trình thực hành của các nhóm

HS thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm, làm báo cáo thí nghiệm theo mẫu trong SGK

30/11/2010 CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO

Tiết 28 - Bài 28: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. MỤC TIÊU

- Trình bày được những diễn biến cơ bản trong chu kì tế bào, đặc biệt là các pha ở kì trung gian.

-Hệ thống hóa các hình thức phân bào và những đặc trưng cơ bản của chúng

B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự tin khi trình bày ý kiến.

-Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.

-Tìm kiếm và xử lí thông tin về những hoạt động chínhdiễn ra trong chu kì tế bào.

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.

C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬDỤNG DỤNG

- Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm D.PHƯƠNG TIỆN - Tranh vẽ E. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định 2.KTBC: 3.Bài mới

I.Sơ lược về chu kì tế bào

Hoạt động của GV & HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược chu kì tế bào.

-GV: Giới thiệu khái niệm chu kì tế bào

-GV: Có mấy giai đoạn trong chu kì tế bào?

-HS: Đọc SGK và trả lời -GV: Thời gian các giai đoạn có giống nhau không?

-HS: Đọc SGK và trả lời -GV: Kì trung gian có những pha nào?

-HS: Đọc SGK và trả lời -GV: Nêu đặc điểm của từng pha theo bảng: Pha Đặc điểm G1 S G2 -HS: Đọc SGK và trả lời vào

1.Khái niệm về chu kì tế bào:

-Là một chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi một tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào con cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia.

-Thời gian của chu kì tế bào tùy thuộc từng loại tế bào trong cơ thể & tùy từng loài

-Gồm kì trung gian và các kì của nguyên phân

2.Kì trung gian:

-Là thời kì sinh trưởng của tế bào, gồm 3 pha: G1,S, G2

-Pha G1: Là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào. Tế bào tổng hợp các bào quan, prôtêin, chuẩn bị các tiền chất cho quá trình nhân đôi ADN. Pha G1 có độ dài tùy thuộc vào chức năng sinh lí của tế bào.

bảng

-GV: Thời gian phân chia, tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau của từng cơ thể ĐV, TV có giống nhau không?

-HS: Thảo luận & trả lời

đôi trung tử. Ngoài ra còn tổng hợp nhiều chất cao phân tử, các hợp chất giàu năng lượng.

-Pha G2: Tổng hợp prôtêin histôn, prôtêin của thoi phân bào, hình thành vi ống của bộ máy thoi phân bào.

*Lưu ý: Cuối pha G1 có điểm R (điểm kiểm soát). Vượt qua R → đi vào pha S và diễn ra quá trình nguyên phân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không vượt qua R→TB đi vào quá trình biệt hóa

II.Các hình thức phân bào

Hoạt động 2: Tìm hiểu các hình thức phân bào

- GV: Phân bào gồm những hình thức nào

- HS: Đọc SGK & trả lời

- Trực phân (phân đôi) - Gián phân: Nguyên phân Giảm phân

III.Phân bào ở tế bào nhân sơ

Hoạt động 3: Tìm hiểu phân bào ở tế bào nhân sơ.

- GV: Tế bào nhân sơ phân bào theo hình thức nào

- HS: Phân đôi

- GV: Cho HS quan sát hình 28.2/SGK. Nhận xét gì về quá trình phân nào ở vi khuẩn

- HS: Quan sát hình vẽ và nêu nhận xét

- Theo hình thức phân đôi - Phân bào không có thoi phân bào (tơ vô sắc) - Nhân đôi NST → phân cắt giữa tế bào chia đôi NST cho 2 tế bào con

IV.Phân bào ở tế bào nhân thực

Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình thức phân bào ở tế bào nhân thực. - GV: Gồm những hình thức nào? - HS: Nguyên phân và giảm phân - GV: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân?

- HS: Thảo luận và trả lời

- Nguyên phân: Tế bào con có bộ NST giống mẹ

- Giảm phân: Tế bào con có bộ NST giảm ½ so với mẹ

4.Củng cố và dặn dò:

- Phân bào ở tế bào nhân sơ khác phân bào ở tế bào nhân thực như thế nào?

4/12/2010

Tiết 29 - Bài 29: NGUYÊN PHÂN A. MỤC TIÊU

- Trình bày được những diễn biến cơ bản qua các kì của nguyên phân và thấy được sự khác biệt trong phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật

-Nêu được ý nghĩa sinh học và thực tiễn của nguyên phân B.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự tin khi trình bày ý kiến.

-Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ.

-Tìm kiếm và xử lí thông tin về những hoạt động chính diễn ra trong nguyên phân.

-Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.

C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬDỤNG DỤNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu vấn đề; Thảo luận nhóm D.PHƯƠNG TIỆN

- Tranh vẽ

E. TIẾN TRÌNH 1.Ổn định 1.Ổn định

2.KTBC: Chu kì tế bào là gì? Có những giai đoạn nào? 3.Bài mới

I.Quá trình nguyên phân

Hoạt động của GV & HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về quá trình nguyên phân

-GV: Cho HS quan sát và phân tích hình 29.1/SGK & hoàn thành bảng sau:

Các kì Những diễn biến cơ bản ở các kì Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối -HS: Quan sát hình vẽ, đọc SGK, thảo luận và trả lời

-GV: Trong nguyên phân, những sự kiện nào diễn ra mang tính chu kì?

-HS: Thảo luận và trả lời

-GV: +Màng nhân và nhân con tiêu biến (kì đầu) → Tái hiện (kì cuối)

+Thoi phân bào hình thành (kì đầu) → Tiêu biến (kì cuối)

+NST duỗi xoắn (kì trung gian) → Đóng xoắn (kì đầu + giữa) → Duỗi xoắn (kì cuối)

+NST đơn (pha G1/kì trung gian) → NST kép (pha S, G2, kì đầu + giữa) → NST đơn

-GV: Cho HS quan sát và phân tích hình 29.1, 29.2/SGK & trả

1.Sự phân chia nhân:

-Kì đầu: Trung tử tiến về 2 cực của TB, thoi phân bào được hình thành, các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn co ngắn và đính vào các sợi tơ vô sắc, màng nhân và nhân con dần tiêu biến

-Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn,co ngắn cực đại tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 10 học kì 1 (nâng cao) (Trang 63)