Chỉ số cholesterol tổng số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính hoá sinh dược của lá cây roi đỏ (Syzygium Samarangensen (Blume) Merr Et perry) ở Việt Nam (Trang 42)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THÃO LUẬN 3.1 Tách chiết các phân đoạn hợp chất tự nhiên từ lá cây Roi đỏ

3.5.2.1.Chỉ số cholesterol tổng số

Bảng 3.9. Hàm lượng cholesterol tổng số (mmol/I) của chuột béo phì trước và sau 2 1 ngày điều trị

Lô chuột Trước khi điều trị Sau 21 ngày điều trị % thay đổi

BP + KĐT 3,42 + 0,17 3,35 ± 0,23 Ị2,05%*** BP + EtOH 3,42 + 0,17 2,94+ 0,15 Ị14,04%** BP + n-hexan 3,42 + 0,17 2,89+ 0,08 ịl 5,5%** BP + EtOAc 3,42 + 0,17 2,73+0,12 ị20,18%* BP + Met 3,42 + 0,17 2,67+0,1 Ị21,93%** (***): p> 0,05; (**): p<0,05; (*): p<0,01

BP + KĐT BP + EtOH BP + n-hexan BP + EtOAc BP + Met

Truức điều trị ■ Sau 21 ngày điều trị

Hình 3.6. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lên chỉ số cholesterol máu của chuột béo phì sau 2 1 ngày điều trị

Ket quả phân tích chỉ so cholesterol được thể hiện ở bảng 3.9 và hình 3.6. Theo kết quả này, chúng tôi nhận thấy lô chuột không điều trị, hàm lượng cholesterol trong máu có giảm nhẹ đôi chút (giảm 2,05%) so với trước khi điều trị nhưng sự sai khác này không đáng kể. Các lô chuột được điều trị thì hàm lượng cholesterol trong máu đều giảm từ 14,04% đến 21,93%. Cụ thế mức giảm tương ứng là: chuột điều trị bang metformin có nồng độ cholesterol trong máu giảm mạnh nhất là 21,93%, còn chuột điều trị bằng phân đoạn EtOAc mức giảm là 20,18%-đây là mức giảm tốt nhất trong mức giảm của cao các phân đoạn được điều trị. Chuột điều trị bằng cao EtOH và cao n-hexan có mức giảm hàm lượng cholesterol trong máu tương ứng là 14,04% và 15,5%. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả thì hàm lượng cholesterol trong máu bệnh nhân béo phì thường cao hơn so với bình thường [12,13], điều này làm tăng nguy cơ “ tăng mỡ máu” ở những bệnh nhân béo phì. Do vây, việc tác dụng làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu chuột béo phì của cao các phân đoạn dịch chiết từ lá cây Roi đỏ (đặc biệt là cao EtOAc) là rất có ý nghĩa.

ngày điều trị

BP + KĐT BP + EtOH BP + n-hexan BP + EtOAc BP + Met Trước điều trị ■ Sau 21 ngày điều trị

Hình 3.7. Tác dụng của các phân đoạn dịch chiết lên chỉ số triglycerỉd máu của chuột béo phì sau 2 1 ngày điều trị

Lô chuột Trước khi điều trị Sau 21 ngày điều trị % thay đổi BP + KĐT 1,72 + 0,09 1,69 + 0,13 t 1, 8% BP + EtOH 1,72 + 0,09 1,36 + 0,19 * * ị 21,5% BP + n-hexan 1,72 + 0,09 1,31 ± 0 , 1 2 ị 23,8% BP + EtOAc 1,72 + 0,09 1,11 ±0,17 * * ị 35,5% BP + Met 1,72 + 0,09 1,09 + 0,15 ị 36,6%* (***): p> 0,05; (**): p<0,05; (*): p<0,01 21

tương đương nhau, và là mức giảm lớn nhất trong các lô diều trị (giảm 36,6% và 35,5%, mức độ sai khác không có ý nghĩa về mặt thống kê). Hai lô chuột điều trị bằng PĐ EtOH và n-hexan có mức giảm tương ứng là 21,5% và 23,8% (p< 0,05). Triglycerid là nguồn năng lượng dự trừ chính của cơ thể, ở những bệnh nhân béo phì thì hàm lượng triglyceride trong máu thường cao hơn so vớingười bình thường, điều này gây ra hiện tượng “nhiễm độc mỡ”, một biểu hiện bệnh lý nguy hiếm dễ gây ra các biến chứng về tim mạch, đột quỵ [7, 20]. Neu so với lô chuột đối chứng không điều trị (giảm 1,8%, p> 0,05) thì mức giảm của các lô được điều trị nói chung và các lô điều trị bang cao các phân đoạn lá cây Roi đỏ nói riêng là hết sức có ý nghĩa về mặt dược học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính hoá sinh dược của lá cây roi đỏ (Syzygium Samarangensen (Blume) Merr Et perry) ở Việt Nam (Trang 42)