Định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.2. định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư

4.3.2.1. định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư ựô thị và ựô thị hoá

Việc phát triển hệ thống các ựô thị dựa trên việc phát triển kinh tế các vùng trong huyện:

* Ở vùng Trung tâm: thị trấn Phố Châu là trung tâm hành chắnh, chắnh trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật của vùng ựồng thời là trung tâm của huyện. Trong giai ựoạn quy hoạch ựến năm 2020, mở rộng thị trấn Phố Châu trên cơ sở quy hoạch sát nhập xã Sơn Trung và một số xóm thuộc xã Sơn Hàm. Bên cạnh mở rộng diện tắch tự nhiên thị trấn cần chú trọng việc phát triển cơ sở hạ tầng trên mọi khắa cạnh về quy mô và chất lượng.

* Ở vùng phắa đông:

- Bên cạnh ựẩy nhanh tiến ựộ xây dựng và phát triển thị trấn Phố Châu trở thành thị xã Vùng Biên, thì phắa đông cần quy hoạch ựịnh hướng ựưa thị tứ Nầm thuộc xã Sơn Châu trở thành một trung tâm văn hoá, kinh tế chắnh trị của vùng cũng như trên toàn huyện. Nầm có các ựiều kiện về vị trắ ựịa lý, kinh tế xã hội ựể có thể phát triển thành thị trấn trong tương lai trở thành trung tâm kinh tế, chắnh trị văn hóa xã hội cho vùng phắa đông mà cho toàn huyện khi thị trấn Phố Châu trở thành thị xã vùng biên giới trực thuộc tỉnh.

* Ở vùng phắa Tây: Trong những năm tới cần hoàn thiện xây dựng và ựưa vào hoạt ựộng khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo, ựồng thời quy hoạch mở rộng thị trấn Tây Sơn trên phạm vi ựất thuộc xã Sơn Tây và các vùng lân cân. Thị trấn Tây Sơn ựược mở rộng về quy mô, diện tắch cũng như ựầu tư về cơ sở hạ tầng, không chỉ trở thành trung tâm kinh tế văn hoá của cả vùng mà còn trở thành trung tâm giao lưu kinh tế, văn hoá giữa Việt Nam và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Làọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

Qua quá trình ựiều tra hệ thống ựiểm dân cư huyện Hương Sơn chúng tôi ựã nhận thấy rằng:

Bên cạnh nhiều ựiểm dân cư ựược hình thành do sự phát triển của dân số thì phần lớn các ựiểm dân cư của huyện ựều ựược hình thành và phát triển trong một thời gian lâu ựời, ựã xây dựng ựược tương ựối ựầy ựủ các công trình công cộng như: nhà văn hoá, sân thể thao, ựình, chùa, trụ sở... Tuy nhiên chất lượng các công trình còn thấp, chưa ựáp ứng tốt ựược cho nhu cầu của người dân trong khu dân cư.

Các hộ dân trong mỗi ựiểm dân cư phần lớn ựược hình thành và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ họ hàng thân thuộc, có quan hệ huyết thống với nhaụ Việc hình thành các ựiểm dân cư này ựều xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của quá trình sản xuất và phát triển xã hộị Do trước ựây huyện chưa có quy hoạch tổng thể hệ thống các ựiểm dân cư nên tình trạng xây dựng và xu hướng phát triển của các ựiểm dân cư thường là theo xu hướng tự phát. vì vậy, trật tự xây dựng lộn xộn, ựất ựai sử dụng lãng phắ và không hiệu quả, các ựiểm dân cư phân bố phân tán nên rất khó ựể có thể xây dựng các công trình công cộng phục vụ chung cho tất cả các ựiểm dân cư.

Theo dự báo ựến năm 2020, dân số ở khu vực nông thôn có khoảng 119499 người và số hộ 29733hộ. Bên cạnh ựó còn nhiều hộ nằm trong khu vực phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng. để ựáp ứng nhu cầu sử dụng ựất khu vực nông thôn cần mở rộng thêm diện tắch ựất ở. đến năm 2020, diện tắch ựất ở khu vực nông thôn tăng 70,53 ha (bao gồm cả ựất ở cấp mới và ựất tái ựịnh cư), lấy chủ yếu vào ựất trồng lúa có năng suất thấp, ựất trồng cây hàng năm khác, ựất trồng cây lâu năm).

Như vậy, tổng số ựiểm dân cư của huyện ựưa vào ựịnh hướng phát triển ựến năm 2020 là 211 ựiểm.

Căn cứ vào tình hình thực tế hình thành và phát triển của các ựiểm dân cư hiện nay cho thấy việc bố trắ quy hoạch lại các ựiểm dân cư là rất khó khăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

và không hiệu quả và cần một số lượng kinh phắ rất lớn. Chắnh vì vậy, ựể ựảm bảo tắnh khả thi của ựồ án, ựồng thời cũng căn cứ trên ựịnh hướng phát triển của huyện chúng tôi chỉ ựi vào ựịnh hướng phát triển các ựiểm dân cư trên quan ựiểm các mặt sau:

+ đối với các ựiểm dân cư loại 1: ựây là những ựiểm dân cư chắnh, ựã tồn tại từ lâu ựời, có ựiều kiện cơ sở hạ tầng tốt hiện tại ựã ựáp ứng ựược nhu cầu của người dân thì trong giai ựoạn tương lai cần tiếp tục duy trì, phát triển mở rộng, hoàn thiện hơn và quan tâm chú trọng hơn nữa ựến các yếu tố bảo vệ môi trường.

+ đối với những ựiểm dân cư loại 2: ựây là những ựiểm dân cư phụ thuộc, có tác ựộng trực tiếp ựến một xã, hoặc một số ựiểm dân cư lân cận, các ựiểm dân cư này cũng ựã ựược hình thành trong một thời gian dài, chúng có mối quan hệ hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt gắn chặt với các ựiểm dân cư chắnh, cơ sở hạ tầng chưa phát triển ở mức ựộ trung bình. để ựảm bảo nâng cao chất lượng của các ựiểm dân cư, trong giai ựoạn tương lai cần tập trung ựầu tư xây dựng ựể hoàn thiện các chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng, ựường giao thông, chất lượng nhà ở, chất lượng các công trình giáo dục, công trình văn hoá phúc lợi công cộng Ầnhằm ựưa các ựiểm dân cư loại 2 phát triển lên thành ựiểm dân cư loại 1.

+ đối với những ựiểm dân cư loại 3: là những ựiểm dân cư phụ thuộc, phân bố ựộc lập, rải rác, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và các yếu tố văn hoá, xã hội, môi trường còn nhiều bất cập cũng cần phải ựược tập trung ựầu tư nhiều hơn về các chỉ tiêu này ựể nâng cao chất lượng cuộc sông cho nhân dân sống trong các ựiểm dân cư nàỵ Các ựiểm dân cư loại 3 là những ựiểm dân cư ựã ựược hình thành từ lâu ựời, do lịch sử ựể lại, có ựường xã ựi lại khó khăn, các hộ dân sống riêng biệt thành các cụm 5-10 hộ một khu, theo quan hệ họ hàng (Chủ yếu là tại các xã vùng sâu vùng xa như xã Sơn Hồng, xã Sơn Kim, xã Sơn ThủyẦ). để có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

kế hoạch phát triển nâng cao ựời sống sinh hoạt cho nhân dân trong các ựiểm dân cư này, cần thiết phải tập trung ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình văn hoá phúc lợi công cộng, Ầ Việc san tách hộ của các hộ dân trong ựiểm dân cư này cần ựược bố trắ xunh quanh các mảnh ựất của các hộ gia ựình làm cho khoảng cách giữa các hộ ựang gần lại với nhau hơn, thuận tiện cho việc khai thác và ựâu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong khu dân cư. Mục tiêu là ựưa chất lượng sinh hoạt trong ựiểm dân cư ựược nâng lên, phấn ựấu ựưa các ựiểm dân cư loại 3 lên ựiểm dân cư loại 2.

Việc phát triển hệ thống ựiểm dân cư nông thôn tùy thuộc vào ựiều kiện phát triển của từng vùng trong ựịa bàn huyện, cụ thể:

* Vùng trung tâm với thị trấn Phố Châu là trung tâm, kinh tế xã hội của huyện. Ở vùng này, công nghiệp sẽ ựược thúc ựẩy phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, việc phát triển các ựiểm dân cư nông thôn góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội của vùng. Các ựiểm dân cư trong khu vực này sẽ phát triển tập trung với quy mô lớn nhằm ựáp ứng nhu cầu ựất ở tăng do sự gia tăng dân số (ựặc biệt sự gia tăng nguồn lao ựộng phục vụ cho phát triển công nghiệp). Hệ thống cơ sở hạ tầng ựược hoàn thiện, hệ thống các khu phát triển dịch vụ ựược hình thành ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Các ựiểm dân cư xung quanh các ựiểm công nghiệp, các khu ựô thị tập trung phát triển nông nghiệp và một số dịch vụ khác phục vụ nhu cầu cho khu vực công nghiệp và khu vực ựô thị (như cung cấp lương thực, thực phẩm rau màu, dịch vụ nhà ở trọẦ).

* Vùng phắa đông với khu trung tâm là thị trấn Nầm. đây là khu vực sẽ tập trung phát triển du lịch, dịch vụ thương mại, các khu ựô thị, các trụ sở hành chắnh. Chắnh vì vậy, việc phát triển các khu dân cư theo hướng phát triển vùng. Các ựiểm dân cư trong vùng này phát triển theo hướng tập trung, trong ựó các ựiểm dân cư vùng dọc ựường Quốc lộ 8A và ựường 8B. Hệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

thống cơ sở hạ tầng ựược hoàn thiện, hệ thống sản xuất hình thành với những ngành mũi nhọn ựáp ứng cho ựịnh hướng phát triển của vùng.

* Vùng phắa Tây với trung tâm kinh tế chắnh trị, văn hóa là thị trấn Tây Sơn, ựịnh hướng tập trung phát triển nghề khai thác khoáng sản, kinh doanh dịch tại khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treọ Các ựiểm dân cư ựược hình thành tập trung phục vụ cho việc khai thác biển và phát triển một số ựiểm phục vụ cho khu công nghiệp và chế biến nông sản, lâm sản (ựặc biệt là chế biến Lâm sản). Hệ thống cơ sở hạ tầng ựược hoàn thiện ựáp ứng nhu cầu sinh hoạt và phát triển của vùng.

Sau khi ựịnh hướng, trong giai ựoạn tương lai cả huyện còn lại 211 ựiểm dân cư ựược phân loại theo bảng saụ

Bảng 4.9. định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư ựến năm 2020

Loại ựiểm dân cư

Chỉ tiêu đVT Tổng số

I II III

1. Tổng số ựiểm dân cư điểm 211 45 86 80

2. Tổng diện tắch ựất ựiểm dân cư Ha 1375,15 398,45 465,15 511,55 3. Tổng diện tắch ựất ở Ha 995,96 286,07 339,48 370,41

4. Tổng dân số Người 133353 38325 45757 49271

5. Quy mô hộ Người/hộ 4,07 3,99 4,06 4,15

6. Tổng số hộ hộ 32722 9605 11270 11872

7. Một số chỉ tiêu bình quân

- Diện tắch ựất khu dân cư/một ựiểm dân cư Ha 6,52 8,85 5,41 6.29 - Số dân một ựiểm dân cư Người 632 851 532 607 - Số hộ/một ựiểm dân cư hộ 155,08 213 131,05 146,36 - Diện tắch ựất khu dân cư/hộ m2 420,25 414,84 412,71 430,09 - Diện tắch ựất ở/hộ m2 304,37 414,84 201,19 311,65 - Diện tắch ựất khu dân cư/người m2 103,12 103,96 101,65 103,63 - Diện tắch ựất ở/người m2 74,68 74,64 74,19 75,09

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

Ngoài ra, trong tương lai các ựiểm dân cư nông thôn sẽ ựược phát triển theo các hướng sau:

- Hình thành các trung tâm xã, cụm xã trên cơ sở các quy hoạch chi tiết. - Chỉnh trang hệ thống ựiểm dân cư hiện có, mở rộng nhu cầu ựất ở ựáp ứng việc phát sinh trong tương laị

- Hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng sản xuất (Quy hoạch mở rộng hệ thống ựường giao thông nông thôn, cấp thoát nước, xử lý rác thảị Các công trình cơ sở hạ tầng ựược xây dựng mới hoặc cải tạo mở rộng).

- Tạo không gian cảnh quan tại các ựiểm dân cư: vành ựai cây xanh, hồ nước chuyên dùng.

- Hướng phát triển không gian ựiểm dân cư theo Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mớị

Như vậy, ựịnh hướng ựến năm 2020, toàn huyện có 211 ựiểm dân cư. Trong ựó ựiểm dân cư loại 1 là 45 ựiểm, ựiểm dân cư loại 2 là 86 ựiểm, ựiểm dân cư loại 3 là 80 ựiểm.

4.3.2.3. định hướng phát triển cơ sở hạ tầng trong ựiểm cư

Phát triển cơ sở hạ tầng trong ựiểm dân cư là nội dung quan trọng trong phát triển mạng lưới dân cư của huyện. Trong giai ựoạn tới, ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là nhiệm vụ ựược huyện Hương Sơn quan tâm. Một số nội dung quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng ựiểm dân cư của huyện là :

- Về hệ thống ựường giao thông: Cứng hóa toàn bộ hệ thống giao thông trong ựiểm dân cư ựảm bảo giao thông thuận lợi ngay cả vào mùa mưạ Các ựường trục chắnh sẽ ựược mở rộng với bề mặt 4 - 5 m ựảm bảo cho xe ô tô ựi lại, tránh nhau an toàn.

- Các công trình công cộng: Mỗi ựiểm dân cư cần phải có 1 nhà văn hóa, 1 sân vui chơi, 1 hội trường và một số công trình khác ựể ựảm bảo nhu cầu sinh hoạt của nhân dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

học cơ sở, tiểu học, trường mẫu giáo, trường mầm non, nhà trẻ. Kiên cố hóa các công trình giáo dục ựảm bảo nhu cầu học tập ngày càng phát triển.

- Cở sở y tế : Hệ thống các trạm y tế tại các xã thị trấn sẽ ựược kiên cố hóa, ựầu tư trang thiết bị ựể ựáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong xã và các vùng lân cận.

- Hệ thống ựiện, bưu chắnh viễn thông: Việc phát triển hệ thống ựiện, bưu chắnh viễn thông có ý lớn ựến sự phát triển kinh tế xã hội của ựiểm dân cư. Huyện Hương Sơn chú trọng việc phát triển hệ thống ựiện ựảm bảo toàn bộ nhân dân ựều có thể sử dụng ựiện phục vụ tốt cho cuộc sống của người dân.

- Phát triển hệ thống các trung tâm xã, cụm xã. Việc phát triển hệ thống này thúc ựẩy sự phát triển của xã và trong vùng.

4.3.2.4. Cơ cấu sử dụng ựất trong khu dân cư trước và sau ựịnh hướng

đến năm 2020, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội, diện tắch ựất khu dân cư tăng lên, cụ thể:

- Diện tắch ựất phi nông nghiệp trong khu dân cư tăng lên 167,31ha, trong ựó:

+ đất ở tăng lên 70,53 ha, bao gồm ựất ở nông thôn tăng thêm 45,18 ha và chuyển sang 25,35ha sang ựất ở ựô thị.

+ đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp tăng 2,06 ha; + đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng 7,11ha; + đất có mục ựắch công cộng tăng 3,26ha;

- Diện tắch ựất nông nghiệp giảm 95363,12ha ; phần diện tắch giảm do chuyển sang ựất phi nông nghiệp. Phần diện tắch còn lại sẽ góp phần cải thiện cảnh quan cho các ựiểm dân cư.

- Diện tắch ựất chưa sử dụng giảm 15,86ha do chuyển sang ựất phi nông nghiệp và cải tạo ựể sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

Bảng 4.10. Cơ cấu sử dụng ựất trong khu dân cư trước và sau ựịnh hướng

Năm 2011 Năm 2020 So sánh TT Loại ựất Diện tắch (ha) cấu (%) Diện tắch (ha) cấu (%) Diện tắch (ha) Tăng % Tổng diện tắch tự nhiên 110414,78 100,00 110414,78 100,00 1 đất nông nghiệp NNP 95436,4 86,43 95363,12 86,36 -73,28 -0,70

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 10599,45 9,60 10529,12 9,54 -70,33 -0,06

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 7188,45 6,51 7105,32 6,44 -83,13 -0,07

1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 5099,36 4,62 5071,02 4,59 -28,34 -0,03

1.1.1.2 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 56,13 0,05 56,76 0,05 0,63

1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm

khác HNK 2032,96 1,84 1977,54 1,79 -55,42 -0,05

1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 3411 3,09 3423,8 3,10 12,8 0,01

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)