Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 46)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1 điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lắ

Hương Sơn là huyện miền núi thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nằm về phắa Tây Bắc của tỉnh Hà Tĩnh và có tọa ựộ ựịa lý:

- Từ 1050 06' 08" ựến 1050 33' 08" Kinh ựộ đông; - Từ 180 16' 07"ựến 180 37' 28" Vĩ ựộ Bắc

- Phắa Bắc giáp với huyện Nam đàn và huyện Thanh Chương - Phắa đông giáp huyện đức Thọ

- Phắa Tây giáp nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào - Phắa Nam giáp huyện Vũ Quang

Toàn huyện có 32 ựơn vị hành chắnh cấp xã với tổng diện tắch tự nhiên 110.414,78 ha, chiếm 18,33% diện tắch tự nhiên của toàn tỉnh. Huyện có hai thị trấn là Thị trấn Phố Châu và Thị trấn Tây Sơn, trong ựó Thị trấn Phố Châu là trung tâm văn hóa - chắnh trị của huyện, cách thành phố Hà Tĩnh 70 Km về phắa Tây Bắc. Thị trấn Tây Sơn là trung tâm dịch vụ - thương mại của huyện - là ựầu mối lưu thông hàng hoá từ cửa khẩu Cầu Treo ựến các vùng trong cả nước. Trên ựịa bàn huyện có tuyến ựường chiến lược Hồ Chắ Minh - trục xuyên Việt phắa Tây của cả nước; trục quốc lộ 8A - hành lang kinh tế đông - Tây nối Việt Nam với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treọ..

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

địa hình của huyện chủ yếu là ựồi núi (chiếm hơn 3/4 diện tắch tự nhiên của huyện). địa hình của huyện ựược xác ựịnh là miền núi thấp, hẹp ngang, sườn dốc, cấu trúc kéo dài theo hướng Tây Bắc - đông Nam, bao gồm nhiều dãy núi song song và so le với nhaụ độ cao trung bình khoảng 600 - 700m. địa hình của huyện ựược chia thành 3 kiểu như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

ạ địa hình núi trung bình

Có dạng uốn nếp khối, nâng lên mạnh tạo thành một dải hẹp, nằm dọc biên giới Việt Lào (gồm các xã: Sơn Kim 1, Sơn Kim 2 và Sơn Hồng) có các núi cao từ 900 m trở lên. Tắnh chất xâm thực, chia cắt mạnh là nguyên nhân chắnh làm cho ựịa hình hiểm trở, việc ựi lại và khai thác gặp nhiều khó khăn.

b. địa hình ựồi núi thấp

Có dạng uốn nếp, nâng lên yếu chiếm phần lớn diện tắch của huyện và có ựộ cao dưới 900 m (chủ yếu ở các xã: Sơn Lễ, Sơn Tiến, Sơn Lĩnh, Sơn Tây, Sơn Hàm, Sơn Trường...).

c. địa hình thung lũng kiến tạo - xâm thực

Bao gồm các xã còn lại, chiếm diện tắch nhỏ, ựộ cao chủ yếu từ 300 m trở xuống. đây là các thung lũng của sông Ngàn Phố nằm theo hướng gần song song với các dãy núi và cấu tạo chủ yếu bởi những trầm tắch vụn, bở, dễ bị xâm thực.

4.1.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, lại bị chi phối bởi yếu tố ựịa hình sườn đông Trường Sơn nên có sự phân hóa rất khắc nghiệt với ựặc trưng là mùa ựông lạnh ẩm, mưa nhiều, mùa hè khô, nóng.

Hàng năm, trên ựịa bàn huyện còn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ 1 ựến 2 cơn bão và áp thấp nhiệt ựớị Bão thường xuất hiện vào các tháng 9 ựến tháng 11 hàng năm, trung bình một cơn bão hoặc áp thấp nhiệt ựới có thể gây ra lượng mưa từ 200 - 250 mm, thậm chắ ựến 500 mm. Mưa to, gió lớn, gây lụt lội nên ảnh hưởng xấu ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân. Lũ chịu ảnh hưởng trực tiếp của mưa bão, thông thường cứ 10 trận lũ thì có 7 - 8 trận liên quan ựến bãọ

4.1.1.4. Thuỷ văn

Mật ựộ sông suối phân bố tương ựối ựồng ựều khắp trên ựịa bàn với mật ựộ trung bình là 1,1 km dài trên 1 km2, thậm chắ có nơi ựạt 2,2 km/km2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

tự nhiên và nhân tạo liên kết với nhau thành một hệ thống tương ựối hoàn chỉnh phần nào ựáp ứng công tác ựiều tiết nước trong mùa mưa và cung cấp nước trong mùa khô phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trên ựịa bàn, huyện Hương Sơn có trên 100 hồ ựập với hệ thống hồ ựập lớn như: hồ Khe Cò, hồ Vực Rồng, ựập Khe Mỏ, ựập Cao Thắng,Ầ tạo thành hệ thống dự trữ nước tốt cho mùa khô.

4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên

a) Tài nguyên ựất:

Tài nguyên ựất của huyện Hương Sơn có 6 nhóm ựất với 14 loại ựất với quy mô, diện tắch và phân bố như sau:

* Nhóm ựất phù sa: Nhóm ựất có diện tắch 11.775,31 ha chiếm 10,67% diện tắch tự nhiên. Nhóm ựất này phân bố tập trung ở ựịa hình tương ựối bằng phẳng ựược tạo thành chủ yếu do quá trình lắng ựọng phù sa của sông Ngàn Phố và trong các thung lũng lớn.

* đất xám bạc màu trên ựá cát (Bq): Chủ yếu ở ựịa hình ven chân ựồi hoặc nơi ựịa hình cao và dốc thuộc ựịa bàn các xã Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, Sơn Hồng, Sơn THịnh, Sơn Hoà, Sơn Tiến với diện tắch 552,10 hạ đất bị xói mòn rửa trôi ở tầng mặt và trở nên bạc màụ

* Nhóm ựất ựỏ vàng (F): Có diện tắch 80.133,91 ha, chiếm 72,64% diện tắch tự nhiên. Căn cứ vào ựặc ựiểm nguồn gốc hình thành, mức ựộ của quá trình feralic...

* đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D): Có diện tắch 519,94 ha, chiếm 0,47% diện tắch tự nhiên, hình thành ở ựịa hình thung lũng, nhưng có ựặc ựiểm rất ựa dạng, phụ thuộc nhiều vào từng khu vực và từng sản phẩm của mẫu chất, ựá mẹ tạo nên. Loại ựất này phân bố ở các xã: Sơn Châu, Sơn Thịnh, Sơn Tiến, Sơn Mai, Sơn Thuỷ và Sơn Quang.

* Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá (E): Có diện tắch 2.994,67 ha, chiếm 2,71% diện tắch tự nhiên, phân bố ở các xã: Sơn Châu, Sơn Bình, Sơn Trà,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Sơn Long, Sơn Tân, Sơn Ninh, Sơn Thịnh, Sơn Hoà, Sơn An, Sơn Tiến, Sơn Diệm, Sơn Hàm, Sơn Thuỷ và thị trấn Phố Châụ

*đất mùn vàng ựỏ trên núi (H): Có diện tắch 2.842,29 ha, chiếm 2,58% diện tắch tự nhiên của huyện.

b) Các loại tài nguyên khác * Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Hương Sơn có nguồn nước mặt khá dồi dào nhờ hệ thống sông suối, kênh mương dày ựặc và nhiều hồ ựập lớn. Sông Ngàn Phố là con sông lớn nhất trên ựịa bàn huyện, cung cấp phần lớn lượng nước tưới tiêu trong nông nghiệp và sinh hoạt cho người dân. Bên cạnh ựó, dự trữ và cung cấp nguồn nước mặt. Hệ thống các hồ ựập cũng ựóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nước mặt.

- Nguồn nước ngầm: Tuy chưa thăm dò khảo sát ựể ựánh giá trữ lượng, nhưng qua quan sát các ựiểm giếng ựào cho thấy mực nước ngầm ở vùng ựồi núi khá thấp, nhất là vào mùa khô. Mức ựộ nông, sâu phụ thuộc ựịa hình và lượng mưa, ở vùng ựồng bằng và khu vực thấp trũng thì có mực nước ngầm nông, vùng ựồi núi nước ngầm sâu hơn và dễ bị cạn kiệtvào mùa khô. Nhìn chung, lượng nước ngầm của huyện khá lớn ựủ cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của người dân ở khu vực hạ lưu (vùng ựồng bằng).

* Tài nguyên rừng, ựộng thực vật

Diện tắch rừng của huyện hiện có 83.452,57 ha, chiếm 75,65% diện tắch tự nhiên. Rừng trên ựịa bàn ở ựộ cao 1.000 m có kiểu rừng á nhiệt ựới, ựộ cao 700 - 1.000 m có kiểu rừng lá rộng thường xanh, từ 300 - 700 m có kiểu rừng lá rộng thường xanh.

Tài nguyên ựộng thực vật rừng rất ựa dạng và phong phú, một số loại gỗ quý hiếm và có giá trị kinh tế cao như Pơ mu, Lim xanh, Vàng tâm...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

* Tài nguyên khoáng sản

So với một số huyện khác trong tỉnh Hà Tĩnh, tài nguyên khoáng sản của huyện không nhiềụ Trên ựịa bàn huyện hiện có một số loại ựá phục vụ cho xây dựng, ốp lát như ựá granit, ựá marble màu ựen, trắng xám ựang ựược khai thác. đồng thời theo kết quả khảo sát sơ bộ, khoáng sản chắnh của huyện là quặng sắt tại xã Sơn Trường, quặng sắt Limonit, thiếc tại xã Sơn Kim, than ựá tại xã Sơn Thịnh.

* Tài nguyên nhân văn

Nằm ở phắa Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, Hương Sơn là một ựịa bàn có vị trắ chiến lược quan trọng, một vùng ựất văn hiến, giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Nhân dân huyện Hương Sơn với lòng yêu nước nồng nàn, ý chắ tự lực, tự cường trong lịch sử ựấu tranh giành ựộc lập cho dân tộc ựã sản sinh và nuôi dưỡng nhiều người con ưu tú, viết nên trang sử quê hương rạng rỡ. Với lịch sử văn hiến, truyền thống cách mạng, người dân trong huyện hiếu học, cần cù sáng tạo, có ý chắ tự lực tự cường, ựoàn kết thương yêu ựùm bọc lẫn nhau khắc phục khó khăn, kế thừa và phát huy những kinh nghiệm, thành quả ựạt ựược trong lao ựộng sản xuất chắnh là giá trị văn hoá ựể Hương Sơn có ựộng lực phát triển mạnh nền kinh tế, văn hoá xã hội trong giai ựoạn tớị

4.1.1.6. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên

Nhìn chung vị trắ ựịa lý, ựiều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và cảnh quan môi trường huyện Hương Sơn có nhiều tiềm năng cho phát triển các ngành kinh tế - xã hộị

Tuy nhiên, diện tắch tự nhiên có trên 3/4 là ựồi núi, nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, ựặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợị.). Khắ hậu một số năm gần ựây biến ựổi thất thường, hàng năm còn chịu ảnh hưởng bởi lũ lụt, hạn hán và mưa bãọ Một phần diện tắch ựất bị úng ngập, khô hạn, bị xói mòn, rửa trôi gây khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)