Chuẩn bị GV: Bảng phụ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an theo chuan kien thuc + KNS ... (Trang 30 - 33)

- GV: Bảng phụ. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS: SGK. III. Các hoạt động

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Khởi động

2. Bài cu õ Luyện tập.

Lê Thị Dung

- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lịng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng.

- Nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới

a.Giới thiệu: (Luyện tập chung b.Hoạt động d ạy học

 Hoạt động 1: Thực hành.

- Trong quá trình HS làm bài, GV cĩ thể kiểm tra việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. Chẳng hạn, GV cĩ thể gọi HS nêu bằng lời tồn bộ hoặc một phần của bảng nhân đã học. Khuyến khích HS tự làm bài và chữa bài theo năng lực của từng HS.

Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài.

Bài 2: Cho HS cùng làm bài theo mẫu, chẳng

hạn:

- GV viết lên bảng: 2 x…… 6 Cho HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện: Lấy 2 nhân với một số để được 6, tính nhẩm để cĩ 2 x 3 = 6, viết 3 vào chỗ chấm, ta cĩ

2 x 3 6

- HS tự làm tiếp bài 2 rồi chữa bài.

Bài 3: Cho HS làm bài (theo mẫu ở bài 2 của bài

học 98) rồi chữa bài.

Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa

bài, GV gợi ý để HS nhớ lại: Một đơi đũa cĩ 2 chiếc đũa. Bài giải

7 đơi đũa cĩ số chiếc đũa là: 2 x 7 = 14 (chiếc đũa)

Đáp số: 14 chiếc đũa  Hoạt động 2:Thi đua

Bài 5: Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp

khúc (tính tổng độ dài của các đọan tạo thành đường gấp khúc) rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9cm

- Sau khi chữa bài, GV cho HS nhận xét để

- 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem 2 bạn đã học thuộc lịng bảng nhân chưa.

- HS làm bài rồi chữa bài.

- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài.

- HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài. - HS làm bài rồi chữa bài.

- HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

Lê Thị Dung

chuyển thành phép nhân:

3 + 3 + 3 = 9(cm) thành 3 x 3 = 9(cm)

4. Củng cố – Dặn do ø

- Tổng kết tiết học.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung. Thứ………ngày……..tháng……..năm 201… MƠN: THỦ CƠNG Tiết 21,22: GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.

- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. phong bì cĩ thể chưa cân đối

- Đối với hs khá, giỏi: Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng, phong bì cân đối.

II. Chuẩn bị:

- GV: mẫu phong bì. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì - HS: giấy màu.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. Khởi động 2. Bài cũ 2. Bài cũ

Lê Thị Dung

- Yêu cầu hs nhắc lại quy trình, cắt, gấp thiếp chúc mừng. Yêu cầu hs trình bày sản phẩm của tiết trước chưa hồn thành.

- Gv nhận xét. 3. Bài mới:

a.Giới thiệu: gấp, cắt, dán phong bì b. Hoạt động dạy học

 Hoạt động 1: gv hướng dẫn hs quan sát và nhân xét:

- Gv giới thiệu phong bì mẫu và đặt câu hỏi: + Phong bì cĩ hình gì?

+ Mặt trước, mặt sau của phong bì như thế nào? + Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết

Một phần của tài liệu Bài giảng Giao an theo chuan kien thuc + KNS ... (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w