khu vực ựồng bằng sông Hồng (Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2010)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21
Ô nhiễm chất thải rắn: Thống kê năm 2008 cho thấy các làng nghề tại miền Bắc phát sinh nhiều chất thải nguy hại nhất, ựặc biệt là các làng nghề tái chế kim loại, ựúc ựồng với nguồn chất thải rắn phát sinh bao gồm bavia, bụi kim loại, phôi, rỉ sắt với lượng phát sinh khoảng 1 - 7 tấn/ngày. Các làng nghề tái chế nguyên liệu các loại rác thải thông thường là nhựa, túi nilon, giấy, hộp, vỏ lon, kim loại và các loại rác thải khác thường ựược ựổ ra bất kỳ dòng nước hoặc khu ựất trống nào. Làm cho nước ngầm và ựất bị ô nhiễm các chất hóa học ựộc hại, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người (Bộ tài nguyên và môi trường, 2008).
Chất thải rắn ở hầu hết các làng nghề chưa ựược thu gom và xử lý triệt ựể, nhiều làng nghề xả thải bừa bãi gây tác ựộng xấu tới cảnh quan môi trường, gây ô nhiễm môi trường không khắ, nước và ựất. Khối lượng chất thải rắn của 225 làng nghề thuộc thành phố Hà Nội (sau mở rộng) ựã lên tới 207,3 m3/ngày (tương ựương với khoảng 90 tấn/ngày) chưa tắnh chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm (Sở Công thương TP. Hà Nội, 2008)
Hoạt ựộng của các cơ sở tái chế thải ra một lượng khá lớn chất thải rắn. Chất thải này chủ yếu là tro xỉ từ than cháy từ kim loại nóng chảy và cát cháy. Bên cạnh ựó, quá trình phân loại nguyên liệu cũng thải ra một lượng ựáng kể gỉ sắt và mẩu vụn kim loại.
Qua tìm hiểu công nghệ sản xuất tại các làng nghề tái chế kim loại cho thấy lượng chất thải rắn chủ yếu là xỉ than, có thể ựược sử dụng trong việc san lấp, làm ựườngẦ lượng chất thải rắn thải bỏ bừa bãi, không ựược quản lý ựã gây ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường. Vì vậy, cần sớm có những giải pháp cụ thể ựể quản lý lượng chất thải này.
Tại các làng nghề tái chế kim loại, với nguồn chất thải rắn phát sinh bao gồm bavia, bụi kim loại, phoi, rỉ sắt, lượng phát sinh khoảng 1 Ờ 7 tấn/ngày (Thanh Huyền, 2013).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22
2.1.6.3. Tình hình môi trường lao ựộng và sức khỏe tại các làng nghề
điều kiện môi trường và lao ựộng ở các làng nghề hiện nay ựang là vấn ựề ựáng lo ngại. Các nguy cơ tiếp xúc với tiếng ồn, bụi, nóng bức, hóa chất gây ảnh hưởng ựến sức khỏe của người trực tiếp lao ựộng cũng như người dân sống trong làng nghề. Bên cạnh ựó trong quá trình sản xuất còn tạo ra các chất gây ô nhiễm như nước thải ựộc hại, hơi khắ ựộc, hóa chất, bụi và tiếng ồn.
Các ngành nghề gây ô nhiễm môi trường xung quanh thường là các cơ sở sản xuất giấy, dệt, cán thép, ựúc, nhựa và vật liệu xây dựng. Có 100% các cơ sở làng nghề tại 3 tỉnh không có cán bộ y tế. Khi ốm ựau người lao ựộng ựến các cơ quan y tế khác nhau chủ yếu là trạm y tế xã và y tế tư nhân.
Do môi trường không khắ, nước ngầm và nước mặt, ựất ựều bị ô nhiễm nên số người dân làng nghề bị mắc các bệnh ựường hô hấp, ựau mắt, bệnh ngoài da, tiêu hóa, phụ khoa là rất cao. Ngoài ra là một số bệnh mãn tắnh nghề nghiệp như bụi phổi, ung thư, thần kinh, ựau lưng, ựau cột sống. Chưa có những nghiên cứu dịch tễ ựánh giá ựược mối liên quan của bệnh tật với các yếu tố ô nhiễm.
Số liệu thống kê của các phòng y tế các huyện và các trạm y tế xã về tình hình sức khỏe của nhân dân làng nghề cho thấy, ở các làng nghề khác nhau thì các bệnh nghề nghiệp, tỷ lệ người mắc các bệnh về phổi, phế quản cao. Làng nghề tẩy nhuộm vải sợi, mạ kim loại sử dụng nhiều hóa chất ựộc hại thì tỷ lệ người mắc bệnh ung thư cao, tuổi thọ giảm. Làng nghề chế biến lương thực , mây che ựan, chế bến gỗ thì tỷ lệ bệnh ngoài da, bệnh mắt hột, bệnh phụ khoa tăng. Làng nghề gây tiếng ồn thì tỷ lệ người mắc bệnh thần kinh, bệnh não cao, tuổi thọ giảm. Làng nghề chế biến nông sản Vũ Hội (Thái Bình) hàng năm tỷ lệ người mắc bệnh ngoài da, ựau mắt hột hơn 70% dân số.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23
Bảng 2.3. Số liệu ựiều tra sức khỏe của người dân tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm
TT Làng nghề Số người khám trung bình hàng ngày Tình hình sức khỏe của phụ nữ và trẻ em Tỷ lệ mắc bệnh do sản xuất nghề (%) Tai nạn lao ựộng thường gặp Các bệnh thường gặp (% tổng số người khám) 1 Phú đô Ờ Hà Nội 20 Bệnh phụ khoa, suy dinh dưỡng,
ỉa chảy
50 Bỏng nước
Bệnh về mắt: 12%,hô hấp: 6%, tai mũi họng: 45%, phụ khoa: 18%, thàn kinh: 15%, tiêu hóa: 8% 2 Dương Liễu Ờ Hà Tây 14 Bệnh phụ khoa, viêm phế quản, phổi 70 đứt tay khi sát củ, bỏng lò Bệnh về mắt: 13%,hô hấp: 15%, tai mũi họng: 18%, phụ khoa: 20%, thần kinh: 17.5% 3 Xã Vũ Hội Ờ Thái Bình 10 -15 Phụ nữ mắc nhiều bệnh 70 Bỏng
Bệnh tiêu hóa: 28% , phụ khoa: 35% , hô hấp: 22% , mắt: 9% 4 Yên Ninh Ờ Ninh
Bình 32 Phụ Khoa 15 Ít có
Bệnh phụ khoa:15% , hô hấp: 18%, mắt: 21%, bệnh khác: 10%
5 Hải Thanh Ờ Thanh
Hóa 30 Bệnh phụ khoa 15 Ít có
Bệnh phụ khoa, tiêu hóa, hô hấp, cao huyết áp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 TT Làng nghề Số người khám trung bình hàng ngày Tình hình sức khỏe của phụ nữ và trẻ em Tỷ lệ mắc bệnh do sản xuất nghề (%) Tai nạn lao ựộng thường gặp Các bệnh thường gặp (% tổng số người khám) 6 Thăng Bình ỜQuảng Nam 8 Tốt 5 Ít có Bệnh phụ khoa:10% , hô hấp:18% , tai mũi họng: 15%, mắt:9% , bệnh khác: 12% 7 Nam Ô - đà Nẵng 15 Tốt 30 Ít có Bệnh phụ khoa:30% , hô hấp: 9%, tai mũi họng: 10%, bệnh khác:30%
8 Thuận An Ờ TT. Huế 5 Khá 5 Ít có Bệnh phụ khoa, hô hấp, mắt
9 Bình Minh -đồng Nai 10 Khá 4 Ít có Bệnh tiêu hóa:25% , phụ khoa:14% , mắt:17% , khác: 44% 10 An Cư Ờ An Giang 10 Tốt 10 Ít có Bệnh tiêu hóa: 17%, phụ khoa:34% , ựau mắt:21% , thần kinh:6%, khác: 36%
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26
2.2. đặc ựiểm làng nghề tỉnh Thái Bình
2.2.1. Khát quát về các làng nghề trên ựịa bàn tỉnh
Thái Bình vốn là vùng ựất sa bồi, nằm trong ựịa vực sông Hồng nhưng mang nét ựộc ựáo là tỉnh không có núi ựồi, nằm giữa bốn bề sông, biển, ựịa hình bằng phẳng, việc giao thông nội tỉnh và với bên ngoài khá tiện lợi, các bến sông, hải cảng có ựủ ựiều kiện ựể mở mang. đây chắnh là lợi thế cho sự lưu thông hàng hóa của các nghề tiểu thủ công nghiệp, cũng như ựiều kiện ựể phát triển các nghề phục vụ giao thông, vận chuyển ựường thủy như ựan thuyền, ựóng thuyền...
đất ựai Thái Bình hình thành chủ yếu bởi phù sa của hai con sông lớn là sông Hồng và sông Thái Bình vô cùng màu mỡ, phì nhiêu cũng là cơ sở ựể hình thành, phát triển nông nghiệp và các nghề thủ công truyền thống. Các nghề thủ công có quan hệ trực tiếp với nông nghiệp như làm nông cụ, làm ựồ dùng gia ựình nông nghiệp, hàng xáo, chế biến lương thực thực phẩm hay nông sản khác; những nghề cần nguyên liệu từ gia súc gia cầm (xương, da, lông...) như làm ựồ mỹ nghệ, làm giày dép... ựược mở mang.
Thái Bình có mật ựộ dân số cao trên cả nước, chỉ ựứng sau Hà Nội và TP.HCM, với diện tắch ựất tự nhiên 1.534.4km2 nhưng dân số lên tới trên 1.900.000 người. điều này làm cho Thái Bình gặp không ắt khó khăn song nó chắnh là một lợi thế về thị trường tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng, nơi cung cấp nguồn nhân lực dồi dào, thúc ựẩy, kắch thắch các nghề thủ công phát triển, ựáp ứng nhu cầu phục vụ tại chỗ cho người dân.
Làng nghề truyền thống ở Thái Bình nhiều về số lượng, phong phú về chủng loại. Thái Bình ựược coi là có một trong những kho tàng các nghề thủ công vô cùng phong phú. đã có huyện mang tên ựất trăm nghề. Trong ựó có những nghề, làng nghề nổi tiếng ựược dân biết mặt, nước biết tên, như: chạm bạc đồng Xâm, dệt vải làng Mẹo, dệt chiếu làng Hới... Sản phẩm của các làng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27
nghề này ựã vươn rộng ra khắp nơi trong cả nước và nhiều nước trên thế giới, mang lại nguồn thu rất lớn cho cư dân nơi ựây.
Trong truyền thống xưa, ngoài thâm canh lúa nước, các vùng ựất bãi bồi ven sông, người dân trồng bông, ựay ựủ ựể tự túc cả ựồ ăn, thức mặc, vùng ựất chua mặn thì trồng cói. Do ựó các mặt hàng chế biến từ tơ tằm, bông ựay, cói, gai vô cùng phong phú và nghề dệt vải, tơ tằm là nghề phổ biến nhất của Thái Bình. Câu vắ Ộlụa Bộ La, là Sóc, ựũi Ngọc đườngỢ, vải Bơn, vải Bái, lụa Nguyễn là những câu phương ngôn ựiển hình ựược dân gian lưu truyền.
Không quá nhiều làng có nghề dệt chiếu, song nghề dệt chiếu và chế biến sản phẩm từ cói, ựay, gai ở Thái Bình lại rất nổi bật bởi những làng nghề nổi tiếng. Câu ca Ộăn cơm hom, nằm giường hòm, ựắp chiếu HớiỢ không người dân Thái Bình nào không biết tới. Ngoài ra còn có chiếu An Tràng, An Vũ (Quỳnh Phụ), Luật Nội (Kiến Xương), An Hạ, Vũ Phong (Tiền Hải). Với chất liệu cói ựó, người dân Thái Bình còn sử dụng ựể ựan ró, ựan bị, ựan mũ ở các làng An Khang, Cây Bồi, Phương Trạch (Tiền Hải); ựan văng, bện thừng, chão ở Do đao (Hưng Hà), Việt Hùng (Vũ Thư); ựan vó, ựan lưới,... ở làng Nang, làng Nụ (Kiến Xương), Vạn đồn (Thái Thụy). Nghề chế biến lương thực, thực phẩm: làm bánh cáy làng Nguyễn (đông Hưng), làm bánh ựa làng Me (Hưng Hà), làm bún, bánh làng Cọi (Vũ Hội - Vũ Thư)... Nghề xây dựng nhà cửa và sản xuất ựồ mộc dân dụng, như làng Vế, Diệc (Hưng Hà), đông Hồ (Thái Thụy), Lịch động (đông Hưng)...
Theo tài liệu của các nhà nghiên cứu và các cơ quan chuyên môn, trước kia tỉnh Thái Bình có 167 làng nghề thủ công tiêu biểu và ựược phân theo các nhóm nghề: dệt vải, tơ lụa; chế biến cói, ựay, gai; ựan mây, tre; rèn, ựúc, chạm; xây dựng, ựồ gỗ, gốm, dân dụng; chế biến lương thực, thực phẩm và dịch vụ.
Từ sau hòa bình lập lại ựến nay, nghề thủ công và các làng nghề tỉnh Thái Bình ựã chịu nhiều tác ựộng của các chắnh sách phát triển kinh tế cùng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28
những thay ựổi về ựiều kiện sống. Làng nghề ở Thái Bình cũng có những sự biến ựổi. Theo quy ựịnh tiêu chuẩn của UBND tỉnh Thái Bình, số lượng làng nghề của tỉnh ựến năm 2010 là 230 làng nghề và ựược phân loại thành nhiều nhóm nghề: chạm bạc, mây tre, thêu, ươm tơ, gốm sứ, dệt ựũi, ựồ gỗ, dệt may, cơ khắ, chiếu cói, chế biến lương thực, thực phẩm, chế biến hải sản, ựa nghề.
Trong giai ựoạn hiện nay, khi mà Thái Bình ựang bước vào thời kỳ xây dựng nông thôn mới với 19 tiêu chắ thì làng nghề ngày càng khẳng ựịnh vai trò to lớn của nó trong phát triển kinh tế - xã hội. Làng nghề tạo ra một giá trị kinh tế cao trong cơ cấu kinh tế nói chung và so với giá trị công nghiệp nói riêng (tắnh ựến năm 2010, giá trị sản xuất ở làng nghề tỉnh Thái Bình ựạt gần 3.000 tỷ ựồng chiếm gần 40% trong giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh). Không chỉ vậy, sản phẩm làng nghề ựáp ứng nhu cầu lớn về hàng hóa tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, làm cho ựời sống, thu nhập người lao ựộng nông thôn Thái Bình ựược nâng lên ựáng kể (riêng làng dệt Phương La xã Thái Phương năm 2008 ựạt trên 30 tỷ ựồng, dệt chiếu làng Hải triều ựạt 12 tỷ ựồng).
Trong những năm cuối TK XX, nghề và làng nghề thủ công truyền thống ở Thái Bình có thời cơ chấn hưng và phát triển. Nghề thủ công và nhiều làng nghề ựã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Những năm gần ựây, do tác ựộng từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nghề và làng nghề tỉnh Thái Bình ựang trải qua những thách thức nghiệt ngã của cơ chế thị trường. Tuy nhiên, với bản chất năng ựộng của người làm nghề thủ công, với những sắc thái văn hóa riêng của mỗi làng nghề, chắc chắn rằng trong tiến trình xây dựng nông thôn mới ở Thái Bình, làng nghề sẽ tiếp tục ựược khai thác, bảo lưu và phát triển. Vấn ựề còn lại là cần có một hệ thống cơ chế chắnh sách phù hợp, ựủ ựể tạo ựà cho văn hóa làng nghề ựứng vững trong tiến trình hiện ựại hóa nền sản xuất ở từng thời kỳ xây dựng nông thôn mới.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29
2.2.2. Hiện trạng môi trường chất thải, nước thải, khắ thải tại các làng nghề
- Hiện trạng môi trường nước và nước thải của các làng nghề: Hầu hết hệ thống ao, hồ, ựầm trong khu vực các làng nghề, cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề ựã bị ô nhiễm nặng, không có khả năng tự phục hồi. Chất lượng nguồn nước ngầm của tỉnh Thái Bình kém, nồng ựộ amoni cao, không ựảm bảo phục vụ sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
- Hiện trạng môi trường khắ: tại các ựiểm ựo của các khu vực làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng như: sản xuất vôi, gạch, khai thác ựá thì nồng ựộ bụi ựều vượt so với tiêu chuẩn QCVN 05 :2010/BTNMT từ 2,5 ựến 10,4 lần, ựặc biệt tại khu vực khai thác và chế biến ựá tại làng Vế, Diệc Ờ Hưng Hà. Nhìn chung khu vực làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng các nồng ựộ ô nhiễm ựã ựược phân tắch ựều vượt so với tiêu chuẩn cho phép.
đối với khu vực làng nghề dệt nhuộm Nam Cao, khu vực làng nghề đông Hồ - Thái Thụy, làng Lịch động Ờ đông Hưng thì nồng ựộ ô nhiễm bụi, SO2 ựều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép. Nồng ựộ H2S, NH3 tại làng Nguyễn, làng Me (khu vực chăn nuôi) ựều vượt so với tiêu chuẩn cho phép QCVN 05 :2010/BTNMT.
- Hiện trạng thu gom và quản lý chất thải rắn: tại các làng nghề do các hoạt ựộng xuất phát từ các hoạt ựộng phát triển nông nghiệp vì thế nguồn phát thải chất thải rắn tại các làng nghề tập trung vào các lĩnh vực như: rác thải sinh hoạt, rác thải trong sản xuất, rác thải nông nghiệp (rác thải chăn nuôi). Trong ựó rác thải rắn sản xuất mang tắnh ựặc trưng phụ thuộc vào các ngành nghề sản xuất.
- Hiện trạng môi trường ựất: Do nguồn nước thải, chất thải rắn phát sinh ngày càng nhiều trong các làng nghề, vì vậy mức ựộ các chất thải như kim loại nặng, phẩm màu, chất hữu cơ lưu giữ trong ựất ngày càng tăng (Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Thái Bình, 2010).
3. đỐI TƯỢNG Ờ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đối tượng nghiên cứu
Môi trường nước làng nghề chế biến nông sản Vũ Hội, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: Từ tháng 06/2013 Ờ tháng 06/2014.
Phạm vi không gian: xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.3.1.1. điều kiện tự nhiên. 3.3.1.2. điều kiện kinh tế- xã hội.
3.3.2. Tình hình sản xuất làng nghề chế biến nông sản xã Vũ Hội, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.
3.3.3. Hiện trạng môi trường nước làng nghề chế biến nông sản Vũ Hội