Tỡnh hỡnh nghiờn cứu chế phẩm sinh học trong chăn nuụi

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng một số chế phẩm sinh học bổ sung vào chất độn chuồng trong chăn nuôi gà tại tỉnh bắc giang (Trang 33)

1.6.5.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ngoài nước

Việc sử dụng độn chuồng trong chăn nuụi gà là một trong những nguyờn nhõn làm tăng hàm lượng amoniac (NH3) trong chuồng nuụi. NH3 là sản phẩm của quỏ trỡnh phõn hủy của vi sinh vật đối với axit uric trong nước tiểu, cỏc hợp chất hữu cơ chứa nitơ trong phõn và thức ăn rơi vói. Sản phẩm của quỏ trỡnh phõn giải cỏc hợp chất hữu cơ chứa nitơ tồn tại ở một trong hai dạng: khớ NH3 và cỏc ion amoni (NH4+) tựy thuộc vào độ pH của độn chuồng. Nếu độn chuồng cú pH dưới 7, dạng ion amoni (NH4+) tồn tại và khi pH lớn hơn 8, chủ yếu dạng khớ NH3 tồn tại. Cỏc yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng NH3 trong chuồng nuụi cú thể

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 26 kểđến: sử dụng độn lút chuồng cũ hoặc khụng được thay trong thời gian dài dẫn đến sự tớch tụ NH3 trờn ngưỡng cho phộp; độn lút chuồng ướt (độ ẩm > 30% - 40%), nhiệt độ cao, pH của độn lút > 8 và sự cú mặt của cỏc vi khuẩn, nấm men, nấm mốc sẽ nhanh chúng phõn hủy axit uric thành NH3 (Carr và cs., 1990).

Cỏc phương phỏp xử lý độn chuồng nuụi chủ yếu nhằm làm giảm độ pH của độn chuồng làm cho cỏc vi khuẩn phõn hủy axit uric giải phúng NH3 bị bất hoạt và giảm số lượng, từ đú giảm ụ nhiễm chuồng nuụi. Một trong những phương phỏp phổ biến là sử dụng húa chất để xử lý độn chuồng. Trờn thị trường cú nhiều sản phẩm xử lý độn lút chuồng nuụi gà như Poultry Litter Treatment (PLTTM), Al-ClearTM (Granulated aluminum sulfate), Poultry GuardTM (PG), Hydrated Lime (HL), A-7TM (liquid axitified aluminum sulfate LA) và sulfuric axit đậm đặc (98% H2SO4) (SA). Tuy nhiờn cỏc sản phẩm này cú những hạn chế như giỏ thành cao, sử dụng phức tạp, đũi hỏi phải cú bảo hộ lao động đặc biệt. Mặc khỏc, cỏc sản phẩm này cú thể gõy tổn thương da và những nguy hiểm khỏc cho cụng nhõn khi sử dụng. Chớnh vỡ vậy, việc sử dụng vi sinh vật để làm giảm hàm lượng NH3 ở cỏc trang trại chăn nuụi gà tập trung đó được nghiờn cứu. Chiang và cs. (1995) cho biết sử dụng chế phẩm cú chứa Lactobacillus axitophilus, Streptococcus faecium và Bacillus subtilis cú thể làm giảm hàm lượng NH3 trong chăn nuụi gà thịt thương phẩm. Theo Yeo và cs. (1997), bổ sung Lactobacillus casei vào khẩu phần ăn của gà thịt để làm giảm sự hoạt động của ureaza trong chất chứa ruột non ở 3 tuần đầu tiờn. Chang và cs. (2003) tiến hành bổ sung chế phẩm thương mại Ecozyme cú chứa cỏc chủng vi khuẩn

Lactobacillus sp. vào thức ăn cho gà thịt 56 ngày tuổi đó làm giảm đỏng kể hàm lượng khớ NH3 trong chuồng nuụi và làm giảm độ ẩm ướt, độ pH của phõn gà, dẫn đến giảm đỏng kể mựi hụi thối trong chuồng nuụi.

Hiện nay trờn thế giới, cỏc nghiờn cứu phối hợp nhiều chủng vi sinh vật khỏc nhau để sản xuất cỏc chế phẩm sinh học tổng hợp sử dụng trong chăn nuụi nhằm đạt được nhiều mục đớch (kớch thớch tăng trưởng, phũng bệnh và giảm ụ nhiễm mụi trường nuụi) vẫn cũn rất hạn chế. Một trong những chế phẩm vi sinh tổng hợp đó được nhiều người biết đến là chế phẩm sinh học EM do giỏo sư, tiến sĩ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 27 Teruo Higa người Nhật nghiờn cứu sản xuất vào năm 1980 và được nhập vào Việt Nam những năm sau đú. Theo phõn tớch của cỏc nhà khoa học Việt Nam, chế phẩm EM cú chứa 87 chủng vi sinh vật khỏc nhau thuộc 05 nhúm cơ bản: nhúm vi khuẩn quang hợp, nhúm vi khuẩn lactic, nhúm nấm men, nhúm nấm mốc và xạ khuẩn. Từ chế phẩm gốc EM cú thể chế ra cỏc chế phẩm khỏc gồm: EM thứ cấp, EM Bokashi B (làm thức ăn cho gia sỳc) và EM Bokashi C (để xử lý mụi trường). Cỏc chế phẩm sinh học EM thường dựng để bổ sung vào thức ăn, nước uống, chất độn chuồng với mục đớch tăng sức đề khỏng, tăng khả năng tiờu húa thức ăn, tăng sinh trưởng cho vật nuụi; khử mựi hụi, làm giảm ụ nhiễm mụi trường, chuồng trại chăn nuụi gia sỳc, gia cầm; xử lý cỏc chất thải hữu cơ trong phõn gia sỳc, gia cầm, rỏc thải, phế thải nụng nghiệp thành phõn bún.

1.6.5.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước

Cỏc chế phẩm sinh học được nghiờn cứu, sản xuất để sử dụng trong chăn nuụi ở nước ta chủ yếu thuộc 3 nhúm chớnh :

+ Cỏc chế phẩm probiotic thường dựng bổ sung vào thức ăn, nước uống với mục đớch tăng sức đề khỏng, tăng khả năng tiờu húa thức ăn, tăng sinh trưởng.

+ Cỏc chế phẩm sinh học xử lý mụi trường: khử mựi hụi, làm giảm ụ nhiễm mụi trường chuồng trại chăn nuụi gia sỳc gia cầm; xử lý cỏc chất thải hữu cơ trong phõn gia sỳc gia cầm, rỏc thải, phế thải nụng nghiệp thành phõn bún cho cõy trồng.

+ Cỏc chế phẩm sinh học sử dụng trong nuụi trồng thủy sản: xử lý ụ nhiễm, cải tạo mụi trường nước trong nuụi trồng thủy sản (làm trong sạch, khử mựi hụi của nước).

Trong chăn nuụi gà, cỏc chế phẩm sinh học được sử dụng chủ yếu dưới dạng bổ sung vào thức ăn, nước uống nhằm mục đớch thay thế cỏc chất kớch thớch tăng trưởng và khỏng sinh. Cỏc chế phẩm này thường chứa một hoặc nhiều chủng vi sinh cú lợi và cỏc sản phẩm lờn men của chỳng. Cỏc vi sinh vật này ức chế sự phỏt triển của hệ vi sinh vật cú hại trong đường tiờu húa của gà và tăng sức đề khỏng của cơ thể với bệnh tật do tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 28 Chế phẩm EM được nhập vào nước ta và được nghiờn cứu thực nghiệm trong thời gian tương đối dài. EM được coi là một chế phẩm đa năng (Lờ Khắc Quảng, 2004), được sử dụng rộng rói; hiệu quả chủ yếu trong lĩnh vực xử lý phõn, rỏc thải, xử lý mụi trường làm giảm mựi hụi và sự ụ nhiễm. Hạn chế khi sử dụng chế phẩm EM là do khụng nhận được giống gốc, khụng biết cụ thể thành phần cỏc chủng vi sinh vật trong chế phẩm nờn khụng đảm bảo sự nhõn truyền giống tốt và nhiều lớ do khỏc mà chế phẩm EM đó khụng duy trỡ được những hiệu quả tỏc dụng ban đầu. Vỡ vậy cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu chế tạo cỏc chế phẩm khỏc trờn nguyờn lý của chế phẩm EM, bao gồm:

Chế phẩm BIO II gồm hỗn hợp vi sinh vật sống và enzyme tiờu húa. Trong nuụi trồng thủy sản, chế phẩm BIO II cú tỏc dụng phõn hủy những thức ăn thừa và cỏc khớ thải ở đỏy ao, ổn định pH và màu nước ao, kỡm hóm sự tăng trưởng của cỏc vi sinh vật gõy bệnh cho tụm, cỏ như cỏc vi khuẩn Vibrio spp., tăng năng suất nuụi trồng (Lờ Tấn Hưng và cs., 2003).

Chế phẩm NB1, chế phẩm NV1, chế phẩm BIO - F dựng xử lý rỏc sinh hoạt để sản xuất phõn bún hữu cơ vi sinh ở thành phố Hồ Chớ Minh (Viện Sinh học nhiệt đới, 2005).

Chế phẩm EMC của Cụng ty Cụng nghệ Húa sinh Việt Nam với tập hợp nhiều vi sinh vật hữu hiệu. Chế phẩm EMC được sử dụng để xử lý phõn gia sỳc, gia cầm, rỏc thải, phế thải nụng nghiệp làm phõn bún hữu cơ và xử lý ụ nhiễm mụi trường.

Chế phẩm BRF - 2 quakit cú thành phần gồm nhiều chủng loại vi sinh vật hữu ớch thường gặp trong đất và nước cú tỏc dụng phõn giải chất hữu cơ tan và khụng hũa tan từ chất thải của tụm, cỏc thức ăn thừa tớch tụ đỏy ao, tạo được sự ổn định và duy trỡ chất lượng nước, màu nước trong ao hồ. Mặt khỏc chế phẩm này cũng giỳp giảm thiểu được cỏc vi sinh vật gõy bệnh như Vibrio, Aeromonas,

E.coli..., làm tăng thờm lượng oxy hũa tan trong mụi trường nước ao nuụi và giảm thiểu tối đa hàm lượng cỏc chất gõy độc hại cho mụi trường sinh thỏi (Vừ Thị Hạnh và cs., 2007a)

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 29 Chế phẩm sinh học VEM và BIO - F được nghiờn cứu, sản xuất để xử lý mựi hụi và sản xuất phõn hữu cơ vi sinh từ chất thải chăn nuụi (Vừ Thị Hạnh và cs., 2004a,b)

Vừ Thị Hạnh và cs. (2004a,b, 2007b) đó cải tiến chế phẩm EM thành chế phẩm VEM bằng cỏch thờm vào một số loài Bacillus sp. đó được chọn lọc và

Rhodobacter sp. (vi khuẩn quang dưỡng). Cỏc chủng vi sinh vật chịu được điều kiện khớ hậu và thổ nhưỡng Việt Nam, do vậy khụng phải phụ thuộc vào nguồn giống vi sinh của nước ngoài.

Phạm Thế Sơn và cs. (2008) cho biết chế phẩm EM - TK21 cú tớnh khỏng khuẩn mạnh đối với E. coli, Salmonella spp., Cl. Perfringens, được dựng điều trị cho lợn bị tiờu chảy do vi khuẩn khỏng thuốc cú hiệu quả cao.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 30

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng một số chế phẩm sinh học bổ sung vào chất độn chuồng trong chăn nuôi gà tại tỉnh bắc giang (Trang 33)