Về chất lượng nguồn nhõn lực của DNNVV

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh yên bái (Trang 46)

Lực lượng lao động ở Yờn Bỏi cú thể núi vừa thừa vừa thiếu, chưa đỏp

ứng được nhu cầu của thị trường. Thừa là thừa lực lượng lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật, cũn thiếu là thiếu lực lượng lao động cú chuyờn mụn kỹ

thuật, đặc biệt là lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật cao. Lực lượng lao động cú trỡnh độ phổ thụng trung học trở xuống chiếm tới trờn 85% trong cỏc DNNVV của cả tỉnh, trong khi tỷ lệ lao động là cụng nhõn kỹ thuật chỉ là 7,73%. Tỷ lệ lao động tương ứng trong cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài là 74% và 15%. Như vậy là tỷ lệ lao động đó được đào tạo nghề của Yờn Bỏi cũn thấp. Đú là chưa kể đến tỡnh trạng số lao động đó được đào tạo nghề tại cỏc trường dạy nghề của tỉnh khi tiếp xỳc với hệ thống mỏy múc, thiết bị hiện

đại vẫn chưa biết cỏch vận hành cỏc mỏy múc thiết bị này. Trong cỏc DN lớn, nhất là đối với cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài, sử dụng hệ thống mỏy múc thiết bị hiện đại thỡ thường họ phải tuyển dụng lực lượng lao động kỹ thuật đó qua đào tạo sau đú đưa đi đào tạo lại để cú thể vận hành được hệ thống mỏy múc thiết bị của họ, nhưng đối với cỏc DNNVV cũn gặp nhiều khú khăn hơn do đa số cỏc DNNVV chưa cú hệ thống đào tạo nội bộ như cỏc DN lớn. Vấn

đề này cú một phần nguyờn nhõn là do số lượng cỏc cơ sở đào tạo nghề, số

lượng học sinh học nghề và chất lượng đào tạo nghề cũn thấp. Cơ sở vật chất và mỏy múc thiết bị của trường đào tạo nghề đó lạc hậu lại chậm được đổi mới, chưa theo kịp được trỡnh độ phỏt triển của DN nờn rất nhiều học viờn tuy

đó tốt nghiệp cỏc cơ sở dạy nghề nhưng khi được tuyển dụng vào DN thỡ khụng thể vận hành được mỏy múc thiết bị. Ngoài ra, số học viờn tốt nghiệp này lại cú xu hướng tỡm kiếm việc làm trong cỏc DN lớn, khụng muốn làm việc trong cỏc DN nhỏ. Việc đào tạo tại chỗ trong cỏc DN cũn hạn chế, nhiều DNNVV cũn chưa quan tõm đến vấn đề này. Vấn đề thu hỳt lao động cú kỹ

DN lớn, dẫn tới việc cỏc DNNVV khú khăn hơn trong việc thu hỳt lao động cú kỹ năng so với cỏc DN lớn.

Về cơ cấu lao động phõn theo trỡnh độ đào tạo, đối với khu vực DN núi chung, lao động qua đào tạo trong DN chiếm khoảng 40%. Đối với cỏc DNNVV, tỉ trọng lao động qua đào tạo lại khả quan hơn với trờn 50% lao động sử dụng đó qua đào tạo từ sơ cấp trở lờn, trong đú trỡnh độ cao đẳng và đại học chiếm tới trờn 25%.

Bảng 2.4. Cơ cấu lao động trong DNNVV phõn theo trỡnh độđào tạo

Đơn vị tớnh: %

Tổng số ĐH trở lờn Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Khỏc

DNNVV 100.0 11.8 13.4 28.0 17.5 29.3

Chung 100.0 9.2 10.9 25.5 12.3 42.1

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Yờn Bỏi.

Về trỡnh độ văn húa của đội ngũ quản lý: trờn 70% tốt nghiệp phổ thụng trung học; Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật-quản lý: Tốt nghiệp đại học trở lờn: 39%; tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp: 45%; chưa qua đào tạo: 16%.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và quản lý của DNNVV

Đ ạ i học, trên đạ i học: 45% Cao đẳng, trung cấp: 39% ch- a qua đào tạ o: 16%

Đa số doanh nhõn Yờn Bỏi thiếu kiến thức quản trị kinh doanh nờn trong quản lý, điều hành chủ yếu mang tớnh chủ quan và kinh nghiệm, thụ động, thiếu tớnh bài bản chiến lược; khả năng hội nhập kinh tế quốc tế và tiếp thị

cũn yếu; trỡnh độ quản lý, chuyờn mụn nghiệp vụ chủ yếu đang vừa học vừa làm; năng lực thực tiễn chưa tốt; trỡnh độ ngoại ngữ, tin học chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Một số DN cỏn bộ lónh đạo trỡnh độ hiểu biết phỏp luật về quản lý kinh tế hạn chế, nhận thức và ý thức chấp hành phỏp luật cũn yếu và cú hiện tượng

đăng ký kinh doanh nhưng khụng hoạt động, DN kinh doanh những ngành cú

điều kiện chưa được cấp phộp kinh doanh nhưng vẫn hành nghề, một số DN khụng cú trụ sở, khụng đăng ký mó số thuế, cú khoảng 380 DN khụng hoạt

động, một số DN cú biểu hiện gian lận thương mại, nợ đọng thuế kộo dài đến năm 2012.

Quản lý nội bộ của cỏc DNNVV cũn yếu, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn của chủ DN. Chưa cú sự tỏch bạch rừ ràng giữa tài sản của DN và tài sản của chủ DN, người chủ DN đồng thời là người quản lý DN. Vỡ vậy, khụng cú sự phõn biệt rừ ràng về mặt phỏp lý quyền và nghĩa vụ của người sử

dụng lao động và người lao động. Phần lớn cỏc DN thiếu tớnh chiến lược và kế hoạch kinh doanh dài hạn.

Quản lý tài chớnh trong cỏc DNNVV chưa minh bạch, số liệu bỏo cỏo chưa phản ỏnh đỳng thực trạng tài chớnh của DN. Việc đăng ký thuế, kờ khai thuế, nộp thuế và thực hiện cỏc nghĩa vụ tài chớnh khỏc ở một số DN cũn lỳng tỳng, chưa thực sự chủ động trong việc kờ khai. Bỏo cỏo khụng đầy đủ kết quả tài chớnh và tỡnh trạng thiếu minh bạch khiến DNNVV chưa tạo được niềm tin của ngõn hàng khi xem xột cho vay, nhất là cho vay khụng cú bảo

đảm thụng qua cỏc cụng cụ cho vay chớnh sỏch.

động trong cỏc DNNN là tốt nhất trong cỏc khu vực DN. Nếu cỏc DNNN khụng cú chớnh sỏch đói ngộ hợp lý thỡ cú thể lực lượng lao động cú trỡnh độ và kỹ năng này sẽ di chuyển bớt sang làm việc tại cỏc khu vực DN khỏc cú mức độđói ngộ cao hơn.

Về trỡnh chuyờn mụn được đào tạo của giỏm đốc/người phụ trỏch DN trong cỏc DNNVV cũng ở mức thấp nhất trong cỏc khu vực DN Yờn Bỏi. Trong tổng số cỏc giỏm đốc/người phụ trỏch cỏc DNNVV, cú tới 43,11% số

người cú trỡnh độ học vấn từ phổ thụng trung học trở xuống; 9,78% số người cú trỡnh độ là cụng nhõn kỹ thuật; 11,84% số người cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp; 33,84% số người cú trỡnh độ cao đẳng, đại học và chỉ cú 1,34% số người cú trỡnh độ trờn đại học. Tỷ lệ tương ứng ở cỏc DNNN là 20,49%; 14,84%; 19,94%; 43,12%; 1,62% và ở cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài là 11,51%; 1,27%; 1,84%; 74,29%; 11,08%. Trỡnh độ chuyờn mụn đào tạo của giỏm đốc/người phụ trỏch cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài là cao nhất trong cỏc khu vực DN ở nước ta.

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu giỏm đốc/người phụ trỏch cỏc DNNVV

Trên đạ i học: 1,34% Đ ạ i học, cao đẳng: 33,84% TH chuyên nghiệp: 11,84% PTTH trở xuống: 43,11% Công nhân ký thuật: 9,78%

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Yờn Bỏi

Từ năm 2005 trở lại đõy, tỉnh cũng đó ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung, cho DN núi riờng như

là Nghị quyết số 91/2007/NQ-HĐND ngày 20/7/2007 của HĐND tỉnh về

chớnh sỏch ưu đói, khuyến khớch đầu tư trờn địa bàn tỉnh Yờn Bỏi và gần đõy nhất là Nghị quyết số 18/2011/NQ-HĐND ngày 16/7/2011 của HĐND tỉnh Yờn Bỏi thụng qua đề ỏn đào tạo nghề cho lao động nụng thụn trờn địa bàn tỉnh Yờn Bỏi giai đoạn 2012-2020 .

Những chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở đào tạo trong thời gian qua đó tạo động lực phỏt triển cả về số lượng cũng như chất lượng cỏc cơ

sở đào tạo trờn địa bàn tỉnh. Đến nay toàn tỉnh cú trờn 20 cơ sở đào tạo nghề,

đào tạo chuyờn nghiệp và một số trường đào tạo bậc cao đẳng, trung cấp mới thành lập. Nguồn nhõn lực qua đào tạo nhỡn chung đỏp ứng được yờu cầu của cỏc DN, một số cơ sở đào tạo cũn cung cấp nguồn nhõn lực cho cỏc tỉnh khỏc,

đào tạo lao động xuất khẩu. Tuy nhiờn cỏc cơ sở đào tạo cũn yếu về đội ngũ

giỏo viờn theo tiờu chuẩn qui định của Nhà nước; cơ sở vật chất cho đào tạo cũn nghốo nàn, chưa cú cơ sở nào cú đủ điều kiện cơ sở vật chất hướng đến

đào tạo chất lượng cao mà mới chỉ đỏp ứng ở mức độ tối thiểu hoặc đạt chuẩn về cơ sở vật chất trong đào tạo.

Bờn cạnh cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực cho DN từ

cỏc nguồn ngõn sỏch Nhà nước, chương trỡnh hỗ trợ khu vực DN (BSPS – DANIDA) cựng triển khai thực hiện cỏc hoạt động này. Từ khi triển khai dự ỏn (2005) đến 31/12/2008 chương trỡnh này đó thực hiện 205 lớp với 33.541 lượt cỏn bộ cỏc cấp, DN. Trong 7 thỏng đầu năm 2009 đó tổ chức được 41 lớp tập huấn, hội thảo chuyờn đề với 8.622 lượt người tham dự từ cỏc cơ quan, DN trong tỉnh. Nội dung cỏc lớp tập huấn, hội thảo tập trung bồi dưỡng kiến thức phỏp luật, quản lý Nhà nước, cải cỏch hành chớnh, kinh tế hội nhập, cỏc kỹ

năng marketing, xỳc tiến đầu tư, xỳc tiến du lịch, xỳc tiến thương mại, phổ biến cỏc chủ trương, cơ chế, chớnh sỏch của Trung ương và địa phương, hướng dẫn cỏc thủ tục vềđầu tư, lập dự ỏn đầu tư, kờ khai thuế, thủ tục hải quan, thương

mại điện tử... cho cỏn bộ cấp tỉnh, huyện, phường, xó và đội ngũ quản lý DN. DN đỏnh giỏ cỏc hoạt động hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực được cỏc cơ

quan Nhà nước ở tỉnh tổ chức cú hiệu quả khỏ thiết thực, nhất là trong việc cung cấp thụng tin, phổ biến chớnh sỏch của Nhà nước, của tỉnh. Tuy vậy, những chương trỡnh này vẫn cú sự trựng lặp, khụng nhất quỏn giữa cỏc cơ quan tổ chức nờn đó làm giảm hiệu quả. Hỗ trợ kinh phớ đào tạo lao động cho DN theo cỏc chương trỡnh khuyến cụng, xỳc tiến việc làm cũn chiếm tỉ trọng nhỏ so với yờu cầu và việc giải ngõn sau khi DN đó thực hiện cũng làm giảm ý nghĩa, tỏc dụng của việc hỗ trợ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh yên bái (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)