Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DNNVV

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh yên bái (Trang 28)

Sự thay đổi cỏc yếu tố kinh tế xó hội: Sự thay đổi này cú thể do thay đổi dõn số dẫn tới thay đổi nhu cầu tiờu thụ, sự thõm nhập của cỏc sản phẩm mới cũng như sản phẩm thay thế. Những thay đổi này làm tăng nhu cầu tiờu dựng xó hội, nhưng cú thể làm tăng hay giảm khả năng tiờu thụ sản phẩm của DN.

cấp điện, nước, hệ thống thụng tin liờn lạc, hệ thống trường học, bệnh viện …

đều cú ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh, tới năng lực canh tranh của DN. DN nào kinh doanh ở khu vực cú cơ sở hạ tầng phỏt triển, dõn cưđụng đỳc, trỡnh độ dõn trớ cao, được chăm súc sức khỏe đầy đủ sẽ cú nhiều lợi thế canh tranh, bởi vậy mà nhiều DN cú vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đều thớch đầu tư

vào những vựng cú hệ thống giao thụng, thụng tin phỏt triển và trỡnh độ dõn trớ cao. Những yếu tố đú giỳp cho họ phỏt huy được năng lực canh tranh của mỡnh.

1.3.2. Chớnh sỏch kinh tế và phỏp luật của chớnh phủ

Cơ chế chớnh sỏch là tiền đề quan trọng cho hoạt động của DN. Nội dung của cơ chế chớnh sỏch bao gồm cỏc quy định phỏp luật, cỏc biện phỏp hạn chế

hay khuyến khớch đầu tư hay kinh doanh đối với hàng hoỏ, dịch vụ, ngành nghề, địa bàn…Thể chế, chớnh sỏch bao gồm phỏp luật, chớnh sỏch vềđầu tư, tài chớnh, tiền tệ, đất đai, cụng nghệ, thị trường,…nghĩa là cỏc biện phỏp điều tiết cả đầu vào và đầu ra cũng như toàn bộ quỏ trỡnh hoạt động của DN. Do vậy, đõy là nhúm yếu tố rất quan trọng và bao quỏt rất nhiều vấn đề liờn quan tới hoạt động của DN núi chung và nõng cao sức cạnh tranh của DN núi riờng. Cơ chế chớnh sỏch vềđầu tư nhằm tạo lập mụi trường đầu tư thuận lợi và an toàn, kớch thớch DN mở rộng đầu tư, đặc biệt là đầu tư vào ngành, lĩnh vực,

địa bàn, sản phẩm mới. Thể chế, chớnh sỏch đầu tư cú tỏc dụng nõng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tiết kiệm thời gian, nguồn lực, giảm chi phớ đầu tư

của DN…

Cơ chế chớnh sỏch về đất đai, vốn, cụng nghệ, lao động…nhằm tạo điều kiện cho DN tiếp cận thuận lợi cỏc yếu tốđầu vào, kớch thớch và điều tiết việc sử

dụng chỳng hiệu quả hơn, đồng thời tạo tiền đề cho cỏc DN giảm chi phớ sử

dụng cỏc đầu vào.

trường bỡnh đẳng đối với cỏc DN.

Cỏc thể chế, chớnh sỏch đối với DN cú thểđược đỏnh giỏ theo từng chớnh sỏch hoặc bằng chỉ tiờu.

Cỏc chớnh sỏch và biện phỏp kinh tế nhằm khuyến khớch hay hạn chế, ưu tiờn hay kỡm hóm sự phỏt triển của từng ngành cụ thể, do đú ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của từng DN thuộc cỏc ngành đú. Vớ dụ, đỏnh thuế vào nguyờn liệu nhập khẩu sẽđẩy giỏ thành sản phẩm xuất khẩu lờn cao, làm cho nú khụng cú năng lực cạnh tranh, như vậy là khụng khuyến khớch xuất khẩu.

Để hạn chế nhập khẩu của sản phẩm được chế biến từ thủy sản, cỏc nước phỏt triển ỏp dụng "hàng rào kỹ thuật", trong đú quy định cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật ngặt nghốo mà với trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu thỡ khụng thể vượt qua được…. Cỏc chớnh sỏch kinh tế, mọi quy định và thủ tục phải minh bạch, đơn giản, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc loại hỡnh DN sẽ cú tỏc động mạnh tới kết quả

và năng lực canh tranh của DN.

Mụi trường phỏp lý: Bao gồm Luật và cỏc văn bản dưới Luật. Luật bao gồm Luật trong nước và Luật quốc tế, cỏc văn bản dưới luật cũng vậy, cú cỏc quy định do Chớnh phủ Việt Nam ban hành, cú những quy định do cỏc tổ chức quốc tế (WTO, AFTA, ASEAN) ban hành mà cỏc DN Việt Nam khi tham gia vào hội nhập và toàn cầu húa phải chấp hành. Mọi luật lệ và quy định trong hợp tỏc và kinh doanh quốc tế đều cú ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt

động của DN và tới năng lực cạnh tranh của DN. Cỏc luật lệ, quy định sẽ tạo mụi trường cạnh tranh và hợp tỏc bỡnh đẳng giữa mọi DN trong và ngoài nước. Bởi vậy, việc tạo ra mụi trường phỏp lý lành mạnh là rất quan trọng. Một mặt, tạo thuận lợi cho mọi DN kinh doanh, mặt khỏc DN dựa vào đú mà

điều chỉnh hoạt động của mỡnh để hài hũa lợi ớch của cỏc DN khỏc trong xó hội và trờn thương trường quốc tế, đảm bảo sự cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc DN của trong nước với nhau và giữa DN trong nước với DN nước ngoài. Việc

chấp hành luật phỏp nghiờm minh của cỏc cơ quan quản lý và cỏc DN sẽđưa lại hiệu quả kinh doanh tốt. Ngược lại, việc thực thi phỏp luật khụng nghiờm thiếu trong sỏng sẽ dẫn DN về con đường bất chớnh (trốn thuế, gian lận thương mại…). Trong mụi trường phỏp lý khụng lành mạnh, nhiều khi năng lực cạnh tranh thị trường của DN khụng được đỏnh giỏ đỳng thực chất của nú (vỡ khụng do nội lực, khụng do nỗ lực của DN quyết định. Điều đú dẫn tới thiệt hại lớn về kinh tế và rối loạn trật tự xó hội.

1.3.3. Trỡnh độ cạnh tranh của cỏc đối thủ canh tranh

Một là, trỡnh độ và năng lực quản lý DN của cỏc đối thủ: Một yếu tốảnh hưởng đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ DN nào là vai trũ của những người lónh đạo DN, những quyết định của họ cú tầm ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của DN. Năng lực quản trị, kiểm soỏt và điều hành của nhà lónh đạo trong DN cú vai trũ rất quan trọng trong việc đảm bảo tớnh hiệu quả, an toàn trong hoạt động DN. Tầm nhỡn của nhà lónh đạo là yếu tố then chốt để DN cú một chiến lược kinh doanh đỳng đắn trong dài hạn. Thụng thường đỏnh giỏ năng lực quản trị, kiểm soỏt, điều hành của một DN người ta xem xột đỏnh giỏ cỏc chuẩn mực và cỏc chiến lược mà DN xõy dựng cho hoạt động của mỡnh. Hiệu quả hoạt động cao, cú sự tăng trưởng theo thời gian và khả năng vượt qua những bất trắc là bằng chứng cho năng lực quản trị

cao của DN.

Hai là, trỡnh độ thiết bị cụng nghệ: Đõy là yếu tố cú ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của cỏc DN. Một DN cú trụ sở làm việc khang trang, bề thế, cơ sở vật chất tiện nghi, đầy đủ sẽ tạo được tõm lý tốt và gõy ấn tượng với mỗi khỏch hàng khi đến giao dịch, từ đú sẽ thu hỳt được ngày càng nhiều khỏch hàng sử dụng cỏc sản phẩm dịch vụ của DN.

Mặt khỏc, khi DN muốn đa dạng húa cỏc sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là cỏc sản phẩm dịch vụ DN hiện đại thỡ cần phải cú sự gắn kết chặt chẽ với yếu

tố cụng nghệ DN. Cụng nghệ DN tiờn tiến, hiện đại sẽ giỳp DN cung cấp

được cho khỏch hàng những sản phẩm dịch vụ tiện ớch, đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng. Bờn cạnh những sản phẩm dịch vụ truyền thống, ngày nay khi xó hội càng phỏt triển thỡ khỏch hàng cú nhu cầu ngày càng cao với những sản phẩm dịch vụ hiện đại gắn liền với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ.

Ba là, chất lượng nguồn nhõn lực của cỏc DN:Để phự hợp với mụi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt vào tạo ra năng lực cạnh tranh cho cỏc sản phẩm dịch vụ của DN thỡ lợi thế thụng qua con người được xem là yếu tố căn bản. Phỏt triển nguồn nhõn lực và đào tạo nguồn nhõn lực cú năng lực, cú trỡnh độ cao được coi là yếu tố then chốt mang lại sự thành cụng cho cỏc DN. Cỏc DN muốn đưa ra được những sản phẩm dịch vụ tốt, cú chất lượng để thu hỳt được khỏch hàng và năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ

thỡ cần phải cú trong tay một đội ngũ cỏn bộ cú năng lực.

Bốn là, năng lực tài chớnh của DN: Năng lực tài chớnh của DN thể hiện ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quy mụ vốn, chất lượng tài chớnh cú khả năng thanh toỏn và khả năng sinh lời, khả năng tồn tại và phỏt triển một cỏch an toàn khụng để xảy ra đổ vỡ hay phỏ sản. Để thực hiện mục tiờu nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, cỏc DN cần cú vốn để mua sắm trang thiết bị, đầu tư cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực và mở rộng mạng lưới hoạt động....Đối với cỏc DN cú quy mụ vốn nhỏ sẽ gặp nhiều khú khăn trong việc đầu tư phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ thỡ phải xõy dựng chiến lược tăng vốn dài hạn, theo những lộ trỡnh thớch hợp, phự hợp với nhu cầu phỏt triển và khả năng kiểm soỏt của mỗi DN trong từng thời kỳ.

Năm là, năng lực marketing của DN:Marketing cú vị trớ quan trọng trong hoạt động của DN. Mục tiờu của marketing là phỏt triển và đưa ra cỏc loại sản phẩm dịch vụ DNNVV mới; ứng dụng cụng nghệ hiện đại để phục vụ

dụng cỏc sản phẩm dịch vụ, qua đú mở rộng thị phần hoạt động của DN. Nhiệm vụ của marketing là xỏc định được cỏc thị trường tiềm năng, lựa chọn thị trường cụ thể, làm sỏng tỏ nhu cầu của khỏch hàng về sản phẩm dịch vụ và quan trọng hơn là phải xõy dựng được chương trỡnh đồng bộ cũng như kế

hoạch hoạt động đểđảm bảo thành cụng những mục tiờu chớnh của DN.

Để tồn tại và phỏt triển thỡ DN cần cú năng lực cạnh tranh mạnh và bền vững. Một trong những yếu tố quyết định đến sự thành cụng của DN trong cạnh tranh là DN phải nhận diện được đối thủ cạnh tranh, phỏt hiện được cỏc lợi thế cạnh tranh so với đối thủ. Nếu DN cú khả năng duy trỡ và sỏng tạo liờn tục cỏc lợi thế cạnh tranh của mỡnh, DN sẽ luụn đi trước cỏc đối thủ và giành phần thắng trong cuộc cạnh tranh để đạt mục đớch duy trỡ và mở rộng thị

trường, gia tăng lợi nhuận.

1.4. Kinh nghiệm nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa của cỏc tỉnh, thành phố khỏc nhỏ và vừa của cỏc tỉnh, thành phố khỏc

1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Lào Cai

Luật Cụng ty (năm 1990), sau đú là Luật doanh nghiệp cú hiệu lực (năm 2000) đó tỏc động tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi đỳc đẩy nhanh sự

phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn. UBND tỉnh đó triển khai nhiều giải phỏp cụ thể, trong đú cú một số giải phỏp đạt hiệu quả như :

- Cú sự chỉ đạo thống nhất của Chớnh phủ, sự phối hợp chặt chẽ của cỏc ban ngành nhằm thực hiện đỳng, hiệu quả cỏc chủ trương chớnh sỏch; kịp thời phỏt hiện và chấn chỉnh, xử lý cỏc phỏt sinh trong thực hiện. Cụng tỏc đăng ký kinh doanh ngày càng được cải tiến và hoàn thiện, rỳt ngắn thời gian, nghiờn cứu ỏp dụng hỡnh thức đăng ký qua mạng.

- Quản lý nhà nước đối với DNNVV phải tuõn thủ nguyờn tắc quản lý bằng phỏp luật, khụng được can thiệp vào cụng việc của DN. Đồng thời cú phương thức giỏm sỏt, quản lý thớch hợp vừa khụng gõy phiền hà DN, vừa

kiểm soỏt được hành vi vi phạm của DN, cú chế tài để răn đe những trường hợp vi phạm phỏp luật.

- Lắng nghe ý kiến phản hồi từ phớa cỏc DN qua mạng nhằm thỏo gỡ

khú khăn, vướng mắc và hỗ trợ cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Cỏc cõu hỏi của DN được trả lời trong vũng tối đa là 10 ngày.

- Thực hiện chương trỡnh xỳc tiến đầu tư và thương mại như: (1) hỗ trợ

cỏc DN xuất khẩu vào cỏc thị trường mục tiờu, cung cấp thụng tin cú hiệu quả

và miễn phớ, đào tạo chuyờn viờn ngành hàng - thị trường. (2) Tổ chức huấn luyện, hội thảo, nõng cao sức cạnh tranh, hội nhập. (3) Xỳc tiến đầu tư và quảng bỏ hỡnh ảnh và thương hiệu Lào Cai. (4) Cung cấp thụng tin xỳc tiến thương mại và đầu tư qua mạng.

- Thực hiện chương trỡnh hỗ trợ, tạo điều kiện cho DN phỏt triển, dựng ngõn sỏch hỗ trợ một phần hoặc 100% lói vay cho cỏc DN đổi mới thiết bị, cụng nghệ như miễn thuế, hỗ trợ vốn vay, giảm thuế thu nhập cho DN ỏp dụng và đầu tư cụng nghệ mới; đẩy mạnh việc thành lập cỏc hiệp hội KH & CN, thỳc đẩy chuyển đổi cơ chế hoạt động của cỏc tổ chức KH & CN khu vực Tõy Bắc, cỏc viện nghiờn cứu hoạt động theo cơ chế thị trường.

- Lựa chọn cỏn bộ quản lý cú phẩm chất đạo đức, chuyờn mụn sõu, đói ngộ thớch đỏng để hạn chế tiờu cực phỏt sinh. Phỏt hiện, xử lý triệt để những cỏn bộ cú hiện tượng tham ụ, hối lộ gõy giảm lũng tin của nhà đầu tư.

- Xõy dựng cơ chế phối hợp, hợp tỏc với tư nhõn để mở rộng thị trường và thu nhập, cung cấp thụng tin.

Từ những chủ chương, chớnh sỏch đỳng đắn, Lao Cai đó cú những tiến bộ vượt bậc, chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) luụn ở 10 tỉnh dẫn đầu trong cả

nước, năm 2008 đứng ở vị trớ thứ 8 thỡ đến năm 2011 vươn lờn vị trớ số 1, năm 2012 ở vị trớ số 3, chứng tỏ nỗ lực của tỉnh trong thuận tiện hoỏ mọi thủ tục và

1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Tuyờn Quang

Đảng bộ, chớnh quyền cỏc cấp thống nhất quan điểm: “Coi thu hỳt đầu tư và phỏt triển DN là yếu tố quyết định phỏt triển kinh tế - xó hội, là đối tượng mà bộ mỏy chớnh quyền cỏc cấp phải đồng hành”. Điều đú, được cụ thể

húa trong qui chế làm việc của cấp ủy, chớnh quyền và cỏc sở, ban, ngành cỏc cấp: tỉnh, huyện, xó. Trong đú, thẩm quyền và giải quyết từng loại cụng việc

được qui định rừ ràng theo tinh thần chủ trương bàn và quyết tập thể, điều hành và quyết định chỉ một người. Mặt khỏc, tỉnh đó vận dụng đến mức cú lợi nhất cho DN và nhà đầu tư trong khuụn khổ cỏc chớnh sỏch khen thưởng và tuyờn dương cỏc DN làm ăn tốt. DN tin cậy chớnh quyền, vừa yờn tõm làm ăn vừa kờu gọi đồng nghiệp đầu tư.

Căn cứ kết quả phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) giai đoạn 2006-2010, năm 2011-2012 trờn địa bàn tỉnh và Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07/9/2012 của Thủ tướng Chớnh phủ. Ủy ban nhõn dõn tỉnh ban hành Kế

hoạch phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và chương trỡnh hành động trợ giỳp phỏt triển DNNVV của tỉnh đến năm 2015, trong đú tập trung: Làm những việc nhà đầu tư và DN cần là phương chõm hành động thống nhất của bộ mỏy chớnh quyền từ tỉnh đến cơ sở. Từ chỗ chờ DN đến “xin” để giải quyết “cho” DN, chớnh quyền đó biết được những bức xỳc của họ và qui tụ bộ mỏy tập trung làm đỳng những vấn đề bức xỳc. Điều này thể hiện ở việc giải quyết tốt 3 vấn đề cơ bản: (1) Coi trọng giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh một đầu mối; chọn cỏn bộ thạo việc, lịch sự, văn minh; cung cấp thụng tin phỏp luật cần thiết; cụng tỏc thanh tra kiểm tra tập trung vào 1 đầu mối; cải tiến cụng tỏc thuế. (2) Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thuờ đất, và giao đất đỳng tiến độ theo hướng dõn chủ, cụng khai, minh bạch. (3) huy động mọi nguồn vốn tập trung xõy dựng kết cấu hạ tầng, trước hết là giao thụng, điện, nước cho cỏc khu cụng nghiệp.

Do cú sự quan tõm chỉ đạo của chớnh quyền, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Tuyờn Quang vẫn cú những tăng trưởng nhất định mặc dự bối cảnh trong nước và quốc tế tỏng hai năm những năm qua gặp nhiều khú khăn, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh yên bái (Trang 28)