Các hoạtđộng dạy học chủ yếu.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án 5 tuan20 Đủ Đẹp (Trang 40 - 44)

Hoạt động dạy Hoạt động học

- Kiểm tra bài cũ:

+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 38 – 39.

- Thế nào là sự biến đổi hố học? Cho ví dụ

+ Nhận xét cho điểm từng HS.

- GV giới thiệu bài: GV chỉ lọ hoa và quyển sách trên bàn và hỏi:

+ Lọ hoa đang ở vị ví nào trên bàn? - Gv cầm lọ hoa để xuống bàn HS và hỏi: Lọ hoa đang ở vị trí nào?

+ Tại sao lọ hoa từ trên bàn giáo viên lại cĩ thể nằm trên bàn của bạn A.

- Lọ hoa đã thay đỗi vị trí do thầy cĩ thể dùng tay đặt nĩ đến vị trí khác. Khoa học giải thích về sự thay đổi vị trí này nh thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài Năng lợng.

- 2 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi. .

- Quan sát và trả lời.

+ Lọ hoa ở phía bên trái của gĩc bàn. + Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A.

+ Lọ hoa ở trên bàn học của bạn A là do thầy cầm lọ hoa từ bàn giáo viên xuống bàn của bạn A.

- Lắng nghe.

Hoạt động 1: Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng

- GV tiến hành làm từng thí nghiệm cho HS quan sát, trả lời câu hỏi để đi đến kết luận: Muốn làm cho các vật xung quanh biến đổi cần cĩ năng lợng.

- Quan sát GV làm thí nghiệm, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh để trả lời câu hỏi:

- GV kê 1 chiếc bàn ở giữa lớp, chuẩn bị 1 chiếc cặp, 1 ngọn nến, diêm, pin, đồ chơi.

1. Thí nghiệm với chiếc cặp.

+ Chiếc cặp sách nằm ở đâu?

+ Làm thế nào để cĩ thể nhấc nĩ lên cao?

- Yêu cầu 2 HS nhấc chiếc cặp lên khỏi mặt bàn và đặt vào vị trí khác.

- Chiếc cặp thay đổi vị trí là do đâu? - Kết luận: Muốn đa cặp sách lên cao hoặc đặt sang vị trí khác ta cĩ thể dùng tay để nhấc cặp lên. Khi ta dùng tay nhấc cặp là ta đã cung cấp cho cặp sách một năng lợng giúp cho nĩ thay đổi vị trí.

2. Thí nghiệm với ngọn nến.

- GV đốt cắm ngọn nến vào đĩa. - Tắt điện trong lớp học và hỏi:

+ Em thấy trong phịng thế nào khi tắt điện?

- Bật diêm, thắp nên và hỏi

+ Khi thắp nên, em thấy gì đợc toả ra từ ngọn nến?

+ Do đâu mà ngọn nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng?

- Kết luận: Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị cháy đã cung cấp năng lợng cho việc phát sáng và toả nhiệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thí nghiệm với đồ chơi

- GV cho HS quan sát chiếc ơ tơ khi cha lắp pin.

- Yêu cầu HS bật cơng tắc của ơ tơ đặt xuống bàn và nêu nhận xét.

+ Tại sao ơ tơ lại khơng hoạt động? - Yêu cầu HS lắp pin vào ơ tơ và bật cơng tắc, nêu nhận xét

+ Khi lắp pin vào ơ tơ và bật cơng tắc thì cĩ hiện tợng gì xảy ra?

+ Nhờ đâu mà ơ tơ hoạt động, đèn sáng cịi kêu?

- Kết luận: Khi lắp pin và bật cơng tắc ơ tơ đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, cịi kêu. Điện do pin sinh ra đã cung cấp năng lợng làm ơ tơ chạy, đén sáng, cịi kêu.

- HS cả lớp quay mặt về phía chiếc bàn, cùng GV thực hành.

+ Chiếc cặp sách nằm yên ở trên bàn.

+ Cĩ thể dùng tay nhấc cặp hoặc dùng que, gậy mĩc vào quai cặp rồi nhấc cặp lên.

- 2 HS thực hành.

- Chiếc cặp thay đổi là do tay ta nhấc nĩ đi. - Lắng nghe.

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Khi tắt điện phong trở nên tối hơn.

+ Khi thắp nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng.

+ Do nến bị cháy. -Lắng nghe.

- Quan sát, làm thí nghiệm cùng GV, trao đổi và trả lờ câu hỏi.

- Nhận xét: ơ tơ khơng hoạt động.

+ Ơ tơ khơng hoạt động vì khơng cĩ pin.

- Nhận xét: ơ tơ hoạt động bình thờng khi lắp pin.

+ Khi lắp pin vào ơ tơ và bật cơng tắc, ơ tơ hoạt động, đèn sáng, cịi kêu.

+ Nhờ điện do pin sinh ra điện đã cung cấp năng lợng làm cho ơ tơ hoạt động.

- GV hỏi: Qua 3 thí nghiệm, em thấy các vật muốn biến đổi cần cĩ điều kiện gì?

- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 82 SGK.

+ Muốn cĩ năng lợng để thực hiện các hoạt động con ngời cần phải làm gì?

+ Nguồn cung cấp năng lợng cho các hoạt động của con ngời đợc lấy từ đâu?

Hoạt động 2: Nêu ví dụliên hệ thực tế

- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK.

- GV nêu: Em hãy quan sát các hình minh hoạ 3,4,5 trang 83- SGK và nĩi tên những nguỗn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, máy mĩc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để cĩ năng lợng cung cấp đầy đủ cho hoạt động của con ngời; cho máy mĩc em cần lu ý điều gì?

Hoạt động 3: Trị chơi Đố bạn“ ”

- GV tổ chức cho HS liên hệ thực tế về hoạt động của con ngời, động vật, ph- ơng tiện, máy mĩc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đĩ.

- Chia lớp thành 2 đội: mỗi đội cử ra 2 HS làm trọng tài.

- Hớng dẫn cách chơi: 1 đội nêu 1 hoạt động, đội kia phải chỉ ra đợc nguồn năng lợng cho hoạt động đĩ. Mỗi lần trả lời đúng đợc một thẻ đỏ.

Đội nào đợc nhiều thẻ đỏ thì đội đĩ đĩ thắng cuộc. Sau đĩ tiếp tục đổi bên.

- Tổ chức HS chơi trong 5 phút. - Yêu cầu trọng tài cơng bố kết quả. - Tổng kết cuộc chơi.

Hoạt động nối tiếp.

- Các vật muốn biến đổi thì cần phải đợc cung cấp năng lợng.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc cho cả lớp nghe. + Muốn cĩ năng lợng để thực hiện các hoạtđộng con ngời phải ăn, uống và hít thở.

+ Nguồn cung cấp năng lợng cho các hoạt động của con ngời đợc lấy từ thức ăn.

- HS đọc mục Bạn cầnn biết trang 83 SGK. - HS quan sát các hình minh hoạ 3,4,5 trang 83- SGK và nĩi tên những nguỗn cung cấp năng lợng cho hoạt động của con ngời, động vật, máy mĩc.

Hoạt động Nguồn năng lợng - Ngời dân cày,

cấy... - - Máy cày, xe chạy. - Bĩng đá - Học tập - Thức ăn. - xăng/ dầu. - Thức ăn. - Thức ăn.

- Để cĩ năng lợng cung cấp đầy đủ cho hoạt động của con ngời em cần lu ý: ăn uống điều độ , đủ chất dinh dỡng cần thiết cho cơ thể.

- Để cĩ năng lợng cung cấp đầy đủ cho hoạt động của máy mĩc chúng ta cần sử dụng hợp lý và tiết kiệm.

- 4 HS lên bảng cùng với GV làm trọng tài - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm xem con ngời đã sử dụng năng lợng Mặt trời vào những việc gì.

- HS cả lớp chơi.

Kĩ thuật Chăm sĩc gà I. Mục tiêu: Giúp học sinh

-- Nêu đợc mục đích, tác dụng của việc chăm sĩc gà.

- Biết cách chăm sĩc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sĩc gà ở gia đình hoặc địa phơng ( nếu cĩ).

- GD HS ý thức tích cực bảo vệ và chăm sĩc gà giúp gia đình.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh hoạ bài học.

- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

Hoạt động 1.Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc chăm sĩc gà.

- GV nêu: Khi nuơi gà, ngồi việc cho gà ăn, uống, chúng ta phải tiến hành một số cộng việc khác nh sởi âm cho gà khi mới nở, che nắng, che giĩ lùa, tất cả những…

cộng việc đĩ ngời ta gọi là chăm sĩc gà. - Vì sao ta cần phải chăm sĩc gà? Chăm sĩc gà nhăm mục đích gì?

Hoạt động 2. Tìm hiểu cách chăm sĩc

gà.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm( 4- 5 HS / nhĩm).

+ Gọi HS đọc Mục II sgk kết hợp hiểu biết

thực tế thảo luận theo nhĩm các nội dung sau:

- Hãy nêu tên các cơng việc chăm sĩc gà.

+ Giao nhiệm vụ cho các nhĩm:

Nhĩm 1,2: Sởi ấm cho gà

- Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, nớc và các chất dinh dỡng để sinh truởng và phát triển. Chăm sĩc nhằm tạo điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, cho gà phát triển tốt nhất.…

- Sởi ấm, chống nĩng, chống rét, phịng ẩm, phịng ngộ độc cho gà.

+ HS đọc Mục II sgk kết hợp hiểu biết thực tế thảo luận theo nhĩm các nội dung của nhĩm:

- Nhiệt cĩ vai trị gì đối với gà? - Sởi ấm cho gà nh thế nào?

* GV tĩm: Cĩ thể dùng điện hoặc lị sởi, bếp than. Nhĩm 3,4: Chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà - Nêu cách chống nĩng, chống rét, phịng ẩm cho gà? GV nhận xét và nêu tĩm tắt tác dụng của chống nĩng, chống rét và phịng ẩm cho gà nhĩm 5,6 Phịng ngộ độc thức ăn cho gà:

- Kể tên những loại thức ăn khơng cho gà ăn?

GV kết luận:

Gà khơng chịu đợc nĩng quá, rét quá, ẩm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn cĩ nhiều vị mặn, thức ăn bị ơi thiu, .…

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.

- Nêu cách chăm sĩc gà? - Gv tĩm nội dung. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.

- Cĩ tác động lớn đến sự sinh trởng và sinh sản của gà.

- Dùng chụp điện sởi ấm cho gà mới nở, sởi ấm bằng bĩng điện.

- Học sinh dựa và sgk trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án 5 tuan20 Đủ Đẹp (Trang 40 - 44)