CÁC TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

Một phần của tài liệu ly 6 2011 (Trang 51)

1. Tra bài cũ 2. Bài mới. H

* HĐ1: Kiểm tra việc chuẩn bị bài thực hành của h/s .

-Yêu cầu h/s bỏ mẫu báo cáo thực hành, nhiệt kế y tế lên bàn.

GV nhận xét sự chuẩn bị bài của h/s . - Nhắc nhở h/s thái độ cẩn thận, trung thực khi thực hành .

* HĐ2:Thực hành dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể :

+ Tìm hiểu 5 đặc điểm nhiệt kế y tế , ghi vào mẫu báo cáo.

+ Đo theo tiến trình SGK. Chú ý:

+Khi vẩy nhiệt kế cầncầm thật chặt để khỏi vẩng và tránh va đập vào các vật khác.

+ Khi đo nhiệt độ của cơ thể cần cho bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp với da. + Khi đọc nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế.

yêu cầu h/s đo xong cất nhiệt kế vào hộp.

* Hoạt động3:Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước .

- Yêu cầu các nhóm phân công cụ thể từng người trong nhóm mình .

+ Một bạn theo dõi thời gian . + Một bạn theo dõi nhiệt độ . + Một bạn ghikết quả vào bảng .

- Hướng dẫn h/s quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu.

- Hướng dẫn h/s lắp đặt dụng cụ theo hình23.1 ,kiểm tra lại trước khi trước

I. Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. -Học sinh thực hành theo nhóm .

-Tiến hành đo nhiệtđộ của cơ thể . Ghi kết quả vào bảng.

II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước . Học sinh làm việc theo nhóm .

- Phân công trong nhóm các công việc theo yêu cầu của GV .

- HS quan sát tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu ghi báo cáo TN phần b mục 2

- Lắp đặt dụng cụ theo hình 23.1, tiến hành đun khi được sự nhất trí của GV - Theo dõi ghi lại nhiệt độ của nước vào

khi đôtý đèn cồn . Chú ý:

+Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế.

+Hết sức cẩn thận khi nước đẫ đun nóng.

- Sau 10 phút tắt đèn cồn

- Hướng dẫn h/s vẽ đường biểu diễn trong mẫu báo cáo .

-Trước khi hết giờ 5 phút yêu cầu h/s tháo lắp dụng cụ thí nghiệm .

* HĐ4: Hướng dẫn về nhà .

-Hoàn thành nốt mẫu báo cáo TN. - Chuẩn bị bài sau:

Mỗi em 1thước kẻ , một bút chì , một tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn .

bảng .

- Cá nhân h/s tự vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian và mẫu báo cáo TN .

- Phân công các bạn trong nhóm tháo, cất đồ dùng TN .

Lớp 6ATiết 5 Thứ 4 Ngày 25/08 /2010Sĩ sốVắngLớp 6BTiết 4 Thứ 4 Ngày 25/08 /2010Sĩ sốVắngLớp 6CTiết 4 Thứ 4 Ngày 25/08 /2010Sĩ sốVắng

TIẾT 28

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC A. Mục tiêu:

Kiến thức :

Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này

- Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. kỹ năng :

- Biết khai thác bảng ghi kết quả TN,từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn từ đó rút ra kết luậncần thiết.

B. Chuẩn bị:

* Mỗi h/s: 1 thước kẻ ,một bút chì ,một tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn . * Cả lớp:

+ Một giá đỡ TN ,hai kẹp vạn năng,một nhiệt kế chia độ tới 1000C,một đèn cồn một bảng phụ có kể ô vuông ,một kiềng và lưới đốt ,một cốc đốt ,một ống nghiệm và một que khuấyđặt bên trong , băng phiến tán nhỏ , nước khăn lau

hình phóng to bảng 24.1. C CAÙC HOAẽT ẹOÄNG.

1 Kieồm tra sĩ số

Lớp trởng báo cáo sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ

3 bài mới.

*HĐ1:Tổ chức tình huống học tập :

- Gọi h/s đọc phần mở đầu SGK

ĐVĐ:Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lý đó là sự nóng chảy và sự đông đặc .Đặc điểm của hiện tượng này ntn bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này?

*HĐ2: Giới thiệu TN về sự nóng chảy.

TN về sự nóng chảy của băng phiến là 1 TN khó thực hiện được vì khó tìm được băng phiến nguyên chất . Do đó trong bài này các em không làm TN mà các em khai thác KQTN đã có sẵn . - GV giới thiệu cách làm TN. * HĐ3: Phân tích kết quả TN GV treo bảng hình 24.1 hướng dẫn h/s vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến trên bảng phụ có kẻ ô vuông + Cách biểu diễn giá trị trên trục .Trục thời gian bắt đầu từ 0 phút ,còn trục nhiệt độ bắt đầu từ 600

+ Cách xác định 1điểm biểu diễn trên đồ thị. + GV làm mẫu 3 điểm đầu tiên tương ứng với các phút 0,thứ 1; 2 trên bảng.

+ Cách nối các điểm biểu diễn thành đường biểu

HS đọc phần mở đầu SGK

- Theo dõi cách lắp ráp TN

- Chú ý lắng nghe cách vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông .

- Vẽ đường biểu diễn vào giấy kẻ ô vuông theo hướng dẫn của GV

I. Sự nóng chảy

diễn .

- GV gọi h/s vẽ tiếp đường biểu diễn thứ 3... - Theo dõi & giúp đỡ h/s vẽ đường biểu diễn. - Dựa vào đường biểu diễn vừa vẽ được hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi C1,C2,C3,C4? * HĐ4: Rút ra kết luận - hướng dẫn h/s chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống . H/s hoàn thành câu C5? - yêu cầu h/s lấy ví dụ về sự nóng chảy trong thực tế. * GV chốt lại kết luận ? * Mở rộng có một số ít các chất lỏng trong quá trình nóng chảy nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng như thuỷ tinh nhựa đường ...nhưng phần lớn các chất lỏng nóng chảy ở nhiệt độ xác định.

* HĐ5: HDVN

Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng băng phiến . Bài tập 24.25.5-SBT - HS trả lời C1;C2;C3,C4. C1.tăng dần; đoạn thẳng nằn nghiêng C2. 800C ; rắn & lỏng C3. không; đoạn thẳng nằm ngang C4. tăng ; đoạn thẳng nằm nghiêng C5. (1) 800C

(2) Không thay đổi

2. Kết luận. + Sự chuyển thể từ rắn sang lỏng gọi là sự nóng chảy . + Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là sự nóng chảy .

+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

TIẾT 29: SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC(T2) I. Mục tiêu:

- Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này

- Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - Biết khai thác bảng ghi kết quả TN,từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn từ đó rút ra kết luậncần thiết.

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Một giá đỡ TN ,hai kẹp vạn năng,một nhiệt kế chia độ tới 1000C,một đèn cồn - Một bảng phụ có kể ô vuông ,một kiềng và lưới đốt ,một cốc đốt ,một ống nghiệm và một que khuấyđặt bên trong , băng phiến tán nhỏ , nước khăn lau hình phóng to bảng 24.1.

2. Học sinh

- Mỗi h/s: 1 thước kẻ ,một bút chì ,một tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn . III. Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Nội dung bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phân tích kết

quả thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm

- - Hướng dẫn học sinh thảo luận, trả lời và thực hành đo nhiệt độ cảu băng phiến

Yêu cầu HS đọc và thảo luận trả lời câu C1, C2, C3, C4.

- Hướng dẫn học sinh ghi kết quả vào bảng

- Quan sát

- Thảo luận trả lời và thực hành - thảo luận trả lời

- Hoàn thành bảng kết quả

II. Sự đông đặc

1. Phân tích kết quả TN C1: Nhiệt độ của băng phiến tăng. Đường biểu diễn từ 0 - 6 phút là đoạn nằm nghiêng C2: ở 800C băng phiến bắt dầu tan chảy. Lúc này băng phién tồn tại ở hai dạng rắn và lỏng. C3: Nhiệt độ không thay đổi. Đường biểu diễn từ 8 - 11phút là đoạn nằm ngang

C4: Nhiệt độ tăng Đường biểu diễn từ 11 - 15 phút là đoạn nằm nghiêng

2. Kết luận. C5: a. …(1) 800C

Hoạt động 2: Rút ra kết luận

-Yêu cầu HS đọc và thảo luận trả lời câu C5

- Hướng dẫn học sinh thảo luận, trả lời và rút ra kết luận cần thiết

- Nhận xét cho ghi

- Đọc thảo luận - Thảo luận trả lời và rút ra kết luận - nghe ghi vở

b. …(2) không thay đổi + Sự chuyển thể từ rắn sang lỏng gọi là sự nóng chảy . + Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định . Nhiệt độ đó gọi là sự nóng chảy .

+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. 4/ Củng cố

- Xem lại kết quả thí nghiệm, có kết luận phù hợp 5/ Hướng dẫn về nhà:

- Học ghi nhớ và làm bài tập - Chuẩn bị kiểm tra một tiết.

TIẾT 30: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu:

- Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II.

- Vận dụng được những kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản và giải các bài tập.

- Biết khai thác kiến thức để tư duy cá nhân một cách trung thực. II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đề và đáp 2. Học sinh

- Kiến thức đã học. III. Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Nội dung bài mới A. ĐỀ BÀI.

I. Trắc nghiệm.( 4điểm)

Khoanh tròn vào đáp án ở đầu câu trả lời đúng.

Câu 1: (1điểm). Các chất rắn sau chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất. A. Rắn B. Khí

C. Lỏng D. Cả 3 chất nở vì nhiệt như nhau. Câu 2: (1điểm). Người ta dùng nhiẹt kế ytế để đo:

A. Nhiệt độ cơ thể người. B. Nhệt độ nước đang sôi. C. Nhiệt độ không khí.

D. Nồng độ rượu.

Câu 3: (1điểm). Các nhiệt độ dưới đây nhiệt độ nào là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

A. 3270 B. 13000

C. 800 D. 9600

Câu 4: (1điểm). Đối với các chất rắn, lỏng, khí khi ta tăng nhiệt độ thì chúng sẽ. A. Nở ra. B. Co lại

C. Không thay đổi. D. Lúc nở ra lúc co lại. II. Tự luận. (8 điểm)

Câu 5: ( 2điểm). Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc?

Câu 6: (6 điểm). Hãy tính xem, 720 C , 140 C và 940 C ứng với bao nhiêu độ F? B. Đáp án.

I. Trắc nghiệm.( 4điểm)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4

B A C A

II. Tự luận. (6 điểm) Câu 5: ( 2điểm).

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

Câu 6: (4 điểm). *720 C 720C = 320 F + ( 72 x 1,80 F) = 161,60 F ( 2điểm) *140 C 140C = 320 F + ( 14 x 1,80 F) = 57,20 F ( 2điểm) *940 C 940 C = 320 F + ( 94 x 1,80 F) = 201,20 F ( 2điểm) Lớp: 6A tiết ( TKB ) ngày dạy: sĩ số: 30 vắng:

TIẾT 31: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ(T1) I. Mục tiêu:

1.KT

- Nhận biết được hiện tương bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.

-Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc

- Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng

- Vạch được kế hoạchvà thực hiện được TN kiểm chứng tác đông của nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng 3. TĐ: - trung thực, cận thận II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Cả lớp : Hình vẽ phóng to hình 26 Mỗi nhóm: - 1 gia TN - 1 kẹp vạn năng 2. Học sinh

- 2 đĩa nhôm giống nhau - 1 bình chia độ

- một đèn cồn

III. Hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nêu những kết luận về sự nóng chảy và sự đông đặc?

3/ Bài mới:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về

hiện tượng bay hơi:

-Y/c HS đọc SGK phần 1, tìm và ghi vào vở một vài VD về sự bay hơi của nước và chất lỏng không phải là nước?

-Gọi HS đọc VD của mình -Dựa vào phần trả lời của HS Gv kết luận: Mọi chất lỏng có thể bay hơi

Hoạt động 2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi: - GV treo hình 26.2a HD HS quan sát hình A1, A2 , mô tả lại cách phơi quần áo , sau đó đọc và trả lời C1 - GV chốt lại: tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ

-HS đọc SGk và tìm VD -HS nêu VD - Ghi vở - HS quan sát, mô tả lại cách phơi và trả lời C1, C2, C3. - Nghe ghi vở

I.SỰ BAY HƠI:

1/Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4:

VD: Cốc nước nóng bốc hơi.

Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi

2/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?

a)Quan sát hiện tượng:

C1: Hình A2 có quần áo khô nhanh hơn

C2: Hình B1 có quần áo khô nhanh hơn

C3: Hình C2 có quần áo khô nhanh hơn

- Tương tự GV làm với các hình còn lại và hướng dẫn HS trả lời

-Sau đó y/c HS hoàn thành C4

Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra:

- GV giới thiệu: tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố trên, chúng ta cần kiểm tra cả ba yếu tố theo từng yếu tố một,

- Để kiểm tra tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi ta làm thế nào? -Sau khi đã HD HS cách thực hiện GV phát dụng cụ và cho các nhóm tiến hành kiểm tra. -Tổ chức các nhóm rút ra nhận xét -HD HS trả lời các câu C5,C6,C7 - Câu C8 GV HD HS về nhà thực hiện Hoạt động 4: Vận dụng: HD HS trả lời C9, C10 -HS thảo luận tìm từ trả lời C4 -HS theo dõi -HS nêu phương án -Đọc SGK và theo dõi gợi ý của GV

-HS tiến hành theo nhóm TN kiểm tra -HS nhận xét

-Trả lời C5,C6,C7 theo gợi ý của GV -HS trả lời vận dụng C9,C10

b)Rút ra kết luận:

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C4: -Nhiệt độ càng(1) cao thì tốc độ bay hơi càng (2)lớn -Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) lớn

-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng(6) lớn

c)Thí nghiệm kiểm tra:

C5: Để có cùng một mặt thoáng C6: Để có cùng một điều kiện về gió như nhau.

C7: Để có sự chênh lệch nhiệt độ.

C8:

d) Vận dụng:

C9:Để giảm bớt sự bay hơi làm cay ít bị nước

C10:Nắng, nóng và có gió 4/ Củng cố

- Xem lại kết quả thí nghiệm, có kết luận phù hợp 5/ Hướng dẫn về nhà:

- Đọc trước bài sự bay hơi và ngưng tụ ( tiếp theo)

TIẾT 32: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ(T2) I. Mục tiêu:

-Nhận biết sự ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi -Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ -Tìm được TD thực tế về hiện tượng ngưng tụ

-Tiến hành TN kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ

Một phần của tài liệu ly 6 2011 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w