0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Căn cứ và quan ựiểm ựề xuất sử dụng ựất ựến năm

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 CỦA HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG (Trang 96 -96 )

* Phương hướng phát triển:

- Huy ựộng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực; tắch cực thu hút ựầu tư, phát huy tiềm năng thế mạnh ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, phát triển bền vững. Nâng cao hơn nữa vai trò và ựóng góp của huyện vào quá trình phát triển của huyện.

- đẩy mạnh phát triển công nghiệp - dịch vụ, du lịch; xuất khẩu, tăng thu ngân sách. Tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng ựô thị.

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp hàng hóa; phát triển tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống gắn với việc xây dựng ựô thị hướng ựến năm 2020, cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng của thành phố chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86 triển nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng, cải cách hành chắnh, ựổi mới cơ chế chắnh sách quản lý nhằm thu hút ựầu tư, mở rộng ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, tập trung phát triển một số ngành công nghiệp và dịch vụ trở thành ngành kinh tế chủ lực ựể thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế.

- Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, ựào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm, ựảm bảo an sinh xã hội, xóa ựói, giảm nghèo. Làm tốt công tác chăm sóc nhân dân, phát huy bản sắc văn hóa tốt ựẹp của dân tộc.

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội, ựảm bảo việc sử dụng tài nguyên môi trường lâu dài, bảo ựảm vưỡng chắc quốc phòng - an ninh, trật tự xã hội.

- Phát triển kinh tế - xã hội gắn với quá trình phát triển chung của xã, huyện, tỉnh khu vực và của cả nước. Phối hợp chặt chẽ với các huyện thị và các tỉnh bạn lân cận ựể phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng thu hút ựầu tư, bảo vệ môi trường, phát triển nhân lực và mở rộng hội nhập kinh tế với bên ngoài.

* Mục tiêu tổng quát

Phấn ựấu khai thác triệt ựể các lợi thế và thời cơ, nâng cao sc cạnh tranh hội nhập phát triển toàn diện các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội; bảo vệ môi trường; bảo ựảm an sinh xã hội và cải thiện ựời sốnh nhân dân. đảm bảo quốc phòng, an ninh, giữ vững sự ổn ựịnh chắnh chị- xã hội.

* Các nhiệm vụ chủ yếu

- đẩy mạnh thu hút ựầu tư, phát triển công nghiệp dịch vụ:

Tiếp tục cải thiện môi trường ựầu tư, kết cấu hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực. đổi mới công tác xúc tiến ựầu tư trong vào ngoài nước, trú trọng quảng bá thu hút các doanh nghiệp có tiềm lực về vốn, công nghệ, khả năng ựóng góp nhiều cho ngân sách của huyện vào các khu, cụm công nghiệp. Khuyến khắch các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao ựộng, không gây ô nhiễm môi trường về ựịa bàn nông thôn. Rà soát, chấn chỉnh việc sử dụng ựất các khu, cụm công nghiệp; lựa chọn quy hoạch các khu, cụm công nghiệp mới

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 phù hợp cho phát triẻn công nghiệp ở giai ựoạn tiếp theo.

- đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng, phát triển ựô thị: đẩy mạnh, huy ựộng các nguồn lực xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng ựồng bộ. đầu tư có trọng tâm, dứt ựiểm; kết hợp giữa ựầu tư nâng cấp, cải tạo với duy tu, bảo trì, bảo dưỡng nâng cao hiệu quả sử dụng, khai thác hạ tầng. Ưu tiên phát triển hạ tầng phụ vụ phát triển công nghiệp, nông nghiệp và nông thôn.

- Phát triển hạ tầng, nâng cao chất lượng ựồng bộ, từng bước hiện ựại. - Nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và thị trường. Sử dụng ựất tiết kiệm, hiệu quả, tạo ựiều kiện tắch tụ, tập trung ựất trong sản xuất nông nghiệp bằng các hình thức phù hợp. Khuyến khắch phát triển các vùng sản xuất tập trung, phát triển chăn nuôi theo hình thức công nghiệp và bán công nghiệp, sử dụng hiệu quả mặt nước ựể nuôi trồng thủy sản, chú trọng mở rộng diện tắch nuôi thâm canh, quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững rừng.

- Phát triển ựa dạng các lĩnh vực thương mại, dịch vụ: Phát triển hạ tầng thương mại dịch vụ, chú trọng hỗ trợ phát triển thương mại ựiện tử và một số lĩnh vực dịch vụ hiện ựại. Tạo ựiều kiện phát triển thị trường bảo hiểm, chứng khoán ...

- Nâng cao chất lượng giáo dục ựào tạo và dạy nghề: Tiếp tục không ngừng ựầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục ựào tạo, ựáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Tăng cường cho công tác ựào tạo nghề, gắnh dạy nghề với thị trường lao ựộng. đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng dậy nghề nhằm phục vụ mục tiêu chuyển dắch cơ cấu lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp dắch vụ.

- Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ, bảo vệ tài nguyên, môi trường: đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ; tăng ựầu tư cho hoạt ựộng ứng dụng, chuyển giao khoa học, công nghệ. Tiếp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88 tục nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của toàn xã hội, ựẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường.

- Xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh ựậm ựà bản sắc dân tộc: Nâng cao chất lượng phong trào toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa; nâng cao chất lượng thông tin tuyên truyền, công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân. Tranh thủ nguồn vốn xây dựng các công trình văn hóa, thể thao của huyện.

- Thực hiện tốt các chắnh sách xã hội, giải quyết việc làm, giảm nghèo: Thực hiện ựầy ựủ, kịp thời các chắnh sách ựối với người có công, các ựối tượng bảo trợ xã hội, người nghèo. đồng thời làm tốt công tác giải quyết việc làm cho nhân dân.

- Tăng cường quốc phòng an ninh, giữ vững an ninh, chắnh trị và trật tự xã hội: Củng cố khả năng quốc phòng- an ninh; kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với nhiệm vụ quốc phòng Ờ an ninh; ựảm bảo sẵn sàng ựối phó thắng lợi với các tình huống xảy ra, giữ vững ổn ựịnh an ninh chắnh trị và trật tự xã hội tạo ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế xã hội của huyện.

* Quan ựiểm sử dụng ựất

- Tiếp tục khai thác, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả quỹ ựất. Cần có những công trình nghiên cứu sâu về tài nguyên ựất, ựánh giá thắch hợp ựất ựai ựể bố trắ sr dụng ựất hợp lý, khoa học, nhằm mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông, lâm nghiệp và cải thiện môi trường.

- Chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Trong cơ cấu sử dụng ựất cần dành một tỷ lệ thắch hợp cho các mục ựắch sử dụng phi nông nghiệp căn cứ vào ựiều kiện thực tế của thành phố, ựáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài, tạo cơ sở vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 lúa, tiến hành các biện pháp thâm canh cao, nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, ựảm bảo nhu cầu an ninh lương thực, song song với việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hoàng hóa, phát triển mạnh mô hình kinh tế trang trại và chăn nuôi tập trung.

3.4.2. đề xuất sử dụng ựất ựến năm 2020 của huyện Lục Nam

Với quan ựiểm phát triển ựô thị huyện phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Phát triển ựô thị phải ựi ựôi với xây dựng ựồng bộ cơ sở hạ tầng trên quan ựiểm phát triển, bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên với mục tiêu ựem lại hiệu quả cao.

Từ những lý do trên chúng tôi ựề xuất cơ cấu sử dụng ựất huyện Lục Nam ựến năm 2020 như sau:

* đất nông nghiệp

Bảng 3.8. đề xuất sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Lục Nam ựến năm 2020. TT Mục ựắch sử dụng DT năm 2012 (ha) DT ựề xuất năm 2020 (ha) So sánh (tăng+, giảm -) Tổng diện tắch tự nhiên 59.816,55 1 đất nông nghiệp NNP 47.729,63 44.247,99 -3.481,64

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 19.339,89 16.569,56 -2.770,33

1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 11.896,58 10.672,91 -1.223,67

1.1.2 đất trồng cây lâu năm LUA 7.443,31 5.897,15 -1.546,16

1.2 đất lâm nghiệp HNK 27.755,77 26.843,62 -912,15

1.2.1 đất rừng sản xuất CLN 25.403,77 24.869,85 -533,92

1.2.2 đất rừng ựặc rụng LNP 2.352 1.973,77 -378,23

1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản RSX 620,15 820,25 +200,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 19339.89 27755.77 620.1513.82 16569.56 26843.62 820.25 14.56 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 ha 2012 2020 Năm

đất sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp

đất nuôi trồng thuỷ sản đất nông nghiệp khác

Biểu ựồ 3.5: Biến ựộng sử dụng ựất nông nghiệp năm 2020

2012 0.03% 0.03% 1.30% 40.52% 58.15% 2020 60.67% 37.45% 1.85% 0.03%

Biểu ựồ 3.6: đề xuất cơ cấu sử dụng ựất nông nghiệp năm 2020

- đất trồng cây hàng năm:

Trong ựiều kiện diện tắch ựất nông nghiệp của huyện dần bị thu hẹp ựể chuyển sang mục ựắch sử dụng phi nông nghiệp, phát triển ựô thị và phát triển hạ tầng, dự tắnh quỹ ựất nông nghiệp ựến năm 2020 toàn huyện Lục Nam còn khoảng 44.247,99 ha. để ựảm bảo phát triển một nề nông nghiệp bền vững, trong giai ựoạn tới cần phát triển ựa dạng sản phẩm hàng hóa với năng suất cao, chú ý ựến an ninh lương thực; hình thành các khu vực sản xuất tập trung, hướng tới các sản phẩm sạch phục vụ du lịch và xuất khẩu, nâng cao năng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 suất, giá trị sản phẩm cây trồng, vật nuôi. Phấn ựấu giá trị sản xuất nông nghiệp/ha bình quân ựạt trên 90 triệu ựồng/ha vào năm 2020.

+ đối với ựất trồng cây hàng năm: Duy trì diện tắch ựất trồng lúa khoảng 10.672,91ha. Bảo vệ tốt các vùng lúa trọng ựiểm sản xuất tập trung ở các xã. Bố trắ vùng sản xuất lúa thâm canh cao sản ở những nơi có ựiều kiện tưới tiêu chủ ựộng ở các xã trọng ựiểm sản xuất lúa như: Bảo đài, Tam Dị, Lan Mẫu, Phương Sơn, Chu điện, Bảo Sơn, Tiên HưngẦ

Tăng cường chuyển dịch cơ cấu, diện tắch cây trồng sản xuất rau sạch hàng hóa, rau an toàn nhằm ựáp ứng nhu cầu của nhân dân trên ựịa bàn 25 xã và 22 thị trấn.

- đất trồng cây lâu năm: Do ựặc thù của huyện Lục Nam ựang trên ựà phát triển diện tắch ựất trồng cây lâu năm tiếp tục bị thu hẹp dự tắnh ựến năm 2020 còn khoảng5.897,15 ha, diện tắch ựất này nằm giải rác trên ựịa bàn các xã của huyện.

- đất lâm nghiệp: Dự kiến ựến năm 2020 toàn huyện Lục Namg còn khoảng 26.843,15 ha. Chủ yếu diện tắch ựất này là trồng rừng sản xuất lấy nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến bột gỗ và ván ép thuộc ựịa bàn xã Nghĩa Phương, Vô Tranh, Lục Sơn, Bình Sơn...

- đất nuôi trồng thủy sản: Căn cứ vào ựiều kiện nuôi trồng thủy sản cảu các khu vực trên ựịa bàn huyện, dự kiến xây dựng các khu nuôi trồng thủy sản tập trung hàng hóa ở các xã Yên Sơn, Lan Mẫu, Bắc Lũng Khám Lạng với tổng diện tắch khoảng 820,25 ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 92

Bảng 3.9: đề xuất sử dụng ựất phi nông nghiệp ựến năm 2020 TT Mục ựắch sử dụng DT năm 2012 (ha) DT ựề xuất năm 2020 (ha) So sánh (tăng+, giảm -) Tổng diện tắch tự nhiên 59.816,55

2 đất phi nông nghiệp PNN 10.842,7 12.437,92 + 1.595,22

2.1 đất ở OTC 2.996,01 3.845,68 + 908,26

2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 2.937,42 3.685,69 + 748,27 2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 58,59 159,99 + 101,4 2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 58,59 159,99 + 101,4 2.2 đất chuyên dùng CDG 5.182,59 5.897,34 + 714,75 2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 52,92 107,58 + 54,66

2.2.2 đất quốc phòng CQP 415 415 0

2.2.3 đất an ninh CAN 0,36 0,40 +0,4

2.2.4 đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 256,25 478,56 + 222,31 2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 4.458,06 4.895,80 + 437,74 2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 4.458,06 4.895,80 + 437,74 2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 41,46 42,15 +0,69 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 224,06 251,45 +27,39 2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 2.350,77 2.350,77 0 2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 47,81 50,53 + 2,72

2996.015182.59 5182.59 41.46224.06 2350.77 47.81 3845.68 5897.34 42.15251.45 2350.77 50.53 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000ha 2012 2020 Năm đất ở đất chuyên dùng

đất tôn giáo, tắn ngưỡng đất nghĩa trang, nghĩa ựịa đất sông suối và mặt nước chuyên dùng đất phi nông nghiệp khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 93 2012 21.68% 0.44% 2.07% 0.38% 27.63% 47.80% 2020 18.90% 0.41% 2.02% 0.34% 30.92% 47.41%

Biểu ựồ 3.8: đề xuất cơ cấu sử dụng ựất phi nông nghiệp năm 2020

- đất ở: Dự báo ựến năm 2020 tổng diện tắch ựất ở huyện Lục Nam là 12.437,92ha. Như vậy chúng ta thấy quá trình phát triển dân số càng tăng ựô thị ngày càng mở rộng, nhu cầu về quỹ ựất ở ngày càng lớn. UBND huyện Lục Nam ựã ra Quyết ựịnh phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng các khu ựô thị mới của huyện nhằm ựáp ứng ựược nhu cầu sử dụng ựất ở của nhân dân cũng như việc sử dụng các loại ựất ựược thuận lợi.

+ đất ở ựô thị (nội thành) dự báo ựến năm 2020 toàn huyện có tổng diện tắch ựất ở là 159,99 ha.

+ đất ở nông thôn dự báo ựến năm 2020 toàn huyện có tổng diện tắch ựất ở là 3.685,69 ha.

Do tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện Lục Nam ựang trên ựà phát triển, cơ cấu kinh tế thay ựổi theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và xây dựng vì vậy ựòi hỏi về nâng cao ựời sống cho nhân dân là rất lớn do vậy cần ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các công trình phục vụ ựời sống văn hóa, giáo dục, thể thao, giải trắ ...

- đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Bố trắ ựủ ựất mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới trụ sở cơ quan hành chắnh sự nghiệp. Diện tắch ựất này tăng không ựáng kể, dự tắnh ựến năm 2020 tổng diện tắch ựất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp toàn huyện có khoảng 107,58 ha. Diện tắch ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 này ựược giữ ổn ựịnh trong giai ựoạn này và giai ựoạn tiếp theo.

- đất quốc phòng Ờ an ninh: Diện tắch ựất quốc phòng- an ninh giai ựoạn này ựược giữ ổn ựịnh với tổng diện tắch 415 ha.

- đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: Mục tiêu phát triển công nghiệp Ờ Xây dựng huyện Lục Nam trong giai ựoạn tới có tốc ựộ tăng trưởng cao. để phát triển công nghiệp dự kiến quy mô diện tắch ựất công nghiệp ựến

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 CỦA HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG (Trang 96 -96 )

×