Khái quat thưc trạng doanh nghiêp vừa và nhỏ tại địa bàn Hà Nội có quan hệ với chi nhanh

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dùng cho doanh nghiêp vừa và nhỏ tại NHTMCP Tiên Phong (Trang 44)

quan hệ với chi nhanh

Doanh nghiêp vừa và nhỏ của Hà Nội chiếm 97% tông số doanh nghiêp đăng ký thành lập, đồng thời thu hút lượng lớn lao đông (chiếm 50.1% trong các doanh nghiêp). Theo số liệu của Sở Kế hoạch và Đâu tư Hà Nội, nếu như tính đến hết năm 2008 số doanh nghiêp đăng ký hoạt đông trên đạ bàn Thành phố Hà Nội là 69.247 doanh nghiêp thì chỉ sau 6 năm, số lượng đăng ký thành lập là 150.521 doanh nghiêp. Trong một vài năm trở lại đây tốc độ tặng cơ học về số lượng DNVVN tặng từ 10% -20& mỗi năm cô thể:

Bảng 4: Doanh nghiêp vừa và nhỏ tại Hà Nội

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

nghiêp Tốc độ tặng trương (%) 19.66 20.05 17.71 13.72 9.86 9.89 10,28

(Nguôn: Tông côc thống kê)

Thiếu vôn và kho khăn trong việc tiệp cận các nguôn tai chinh

Vôn là yếu tố khống thể thiếu để tiến hành hoạt đông san xuat kinh doanh. Tuy nhiên, trong thoi gian qua, lãi suất cho vạy liên tục ở mức cao và trong thoi gian dài, nên các doanh nghiêp kho tiệp cận nguôn vôn vay ngan hang. Ngay cả khi tiệp cận được vôn vay, với lãi suất cao, thoi gian vay vôn ngắn khiến các doanh nghiêp kho quay vòng vôn để trả lãi ngan hang, trả lương cho ngươi lao đông.

Hiênnay, chỉ có 30% các DNNVV tiệp cận được vôn từ ngan hang, 70% còn lại phải sử dụng vôn tự có hoặc vay từ nguôn khác (trong số này có nhiều DN vẫn phải chịu vay ở mức lãi suất cao 15 – 18%). Hiệu quả hoạt đông của các ngan hang cũng bị sụt giam, tặng trương tíin dùng thấp, gặp kho khăn trong thu nợ (gốc và lãi). Nợ xấu có xu hương tặng cao. Điêu kiện vay vôn hiênnay chưa phù hơpvới DNNVV, rất ít các DN đáp ứng được điêu kiện khống được nợ thuế qua hạn, khống nợ lãi suất qua hạn.

Về khả năng tiệp cận vôn vay: Chinh phủ đã triển khai các chinh sach, chương trình hỗ trợ vôn cho các DNNVV như bảo lãnh tíin dùng và hỗ trợ tíin dùng. Tuy nhiên, trên thưc tế mới có một số lượng nhỏ các DN đã được thụ hưởng chinh sach hỗ trợ này. Nguôn vôn bổ sung của DN chủ yếu từ nguôn vôn vay ngan hang nhưng hơn 3/4 số DNNVV cho biết gặp nhiều kho khăn khi vay vôn ngan hang. Cuộc khảo sát 100 doanh nghiêp tại Hà Nội cho thấy, có tới 94% doanh nghiêp trả lời là khống vay được vôn, trong khi chỉ có 6% doanh nghiêp được phỏng vấn cho rằng có khả năng vay được

vôn. Tai san dam bao và thu tuc, quy trình vay vôn, giải ngân, thanh toan là những nguyen nhân chinh hạn chế khả năng tiệp cận nguôn vôn tíin dùng ngan hang. Đánh gia về tình hình tiệp cận vôn của doanh nghiêp thì 32% doanh nghiêp được phỏng vấn cho rằng thu tuc vay vôn là rất phiền hà, 54% doanh nghiêp cho rằng thu tuc vay ở mức độ phiền hà, 14% còn lại là khống đồng ý với quan điêm này [1].

Kho khăn về mặt bằng san xuat kinh doanh

Cùng với sự bùng nổ trong phat trien đô thị, vấn đề địa điêm kinh doanh luôn là vấn đề được các DNNVV Hà Nội đăc biệt quan tâm. Có tới 55% số hộ kinh doanh cá thể vẫn phải sử dụng nhà ở của mình làm địa điêm kinh doanh. Các khu vực chợ đáp ứng được nhu cầu địa điêm kinh doanh của 17% số hộ. Đáng lưu ý là chỉ có 0,2% số hộ kinh doanh cá thể có địa điêm kinh doanh tại các trung tâm thương mại, siêu thị. Đây là một vấn đề rất đáng được quan tâm trong qua trình quy hoạch phat trien đô thị.

Hiênở Hà Nội có tới 33% số doanh nghiêp phải sử dụng nhà ở làm địa điêm kinh doanh, chỉ có 0,8% số doanh nghiêp có địa điêm kinh doanh tại khu công nghiệp, khu chế xuât, côm công nghiệp. Cũng có thể thấy, số doanh nghiêp thuộc diện này chủ yếu là các doanh nghiêp có quy mô vừa và lớn. Dường như các chinh sach về mặt bằng san xuat kinh doanh cho các DNNVV của Hà Nội vẫn chưa được giải quyết triệt để và đang đòi hỏi nỗ lực rất lớn của chinh quyền Thành phố , của các nhà quy hoạch đô thị để tạo điêu kiện cho Hà Nội phat trien thành trung tâm kinh doanh năng đông.

Số lượng lớn DNNVV mới ra đời làm gia tặng nhu cầu đối với đât cho mục đích công nghiệp và thương mại để xấy dưng nhà xưởng, văn phòng, các điêm bán lẻ v.v… Tuy nhiên, việc tiệp cận đât với gia cả minh bạch, thu tuc đơn giản là tương đối kho khăn đối với khối DNNVV Hà Nội hiênnay.

Theo kêt quả khảo sát gần đây cho thấy sự khan hiếm đât dành cho kinh doanh cũng như tác đông của sự thiếu hụt này lên gia cả được coi là hai cản trở đối với sự tặng trương của DNNVV. Nhiều doanh nghiêp mong muốn được giao đât hoặc thuê đât từ

Nhà nươc (thống qua chinh quyền Thành phố) để đảm bảo mảnh đât mình được sử dụng đã "nằm trong quy hoạch”, khống bị đòi lại trước thời hạn và có thể yên tâm đâu tư xấy dưng nhà xưởng. Tuy nhiên vì nhiều lí do khác nhau, quỹ đât công rất hạn chế và kênh giao đât hay thuê đât trực tiệp từ chinh quyền Thành phố hầu như chỉ dành cho các doanh nghiêp quy mô lớn (đa phấnlà các dư án đâu tư nươc ngoài có nhu cầu lớn về diện tích đât), các DNNVV khống tận dụng được kênh này.

Mặt khác, từ ngày Giải phóng Thủ đô (10-10-1954) tới nay, hệ thống hồ sơ địa chinh đã qua cũ và lạc hậu, trong đó nhiều trường hơpthất lạc, hệ tọa độ có những sai lệch nhất định do tác đông khách quan, cân điêu chỉnh. Cùng với đó, Hà Nội là trung tâm chinh trị, kinh tê, văn hóa hàng đâu của đât nươc, tập trung số lượng lớn các đơn vị, DN. Đây là đăc điêm có tính lịch sử, khống địa phương nào có được. Nay, để công tác quản lỳ đi vào quy củ cũng như để hoàn thành chỉ tiêu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đât thì yếu tố bắt buộc là phải xác minh, đo đạc diện tích thưc tế… để hoàn chỉnh hồ sơ. Tuy nhiên, công việc này khống nhận được sự chia sẻ của các đối tác. Một số DN thành lập mới cho rằng cơ quan chực năng gây kho khăn cho nhà đâu tư. Những đơn vị, cơ quan đã "yên vị" trên đât Thủ đô thì tìm mọi lỳ do để chùng chình vì có khống ít vi phạm như lấn đât, chiếm đât, sử dụng đât sai mục đích…

Bên cạnh đó, một vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến việc tiệp cận đât đai của doanh nghiêp đó là, năm 2008 Hà Nội chinh thức mở rộng địa giới hành chinh nhưng tới tháng 7/2011 Chinh phủ mới chinh thức phê duyệt Quy hoạch chung xấy dưng Thủ đô Hà Nội. Điêu đó có nghĩa toan bộ các quy hoạch phat trien khống gian, quy hoạch sử dụng đât, quy hoạch phấn khu phải rà soát, điêu chỉnh cho phù hợp. Những quy hoạch này có liên quan chặt chẽ tới định hương thu hút nhà đâu tư, DN vào các khu, côm công nghiệp tập trung,…

Những trở ngại mang tên “thu tuc hành chinh” khống chỉ là một trong những nguyen nhân gây ra sự chậm trễ trong GPMB của các dư án, mà trên thưc tế, cũng là những trở lực đối với các doanh nghiêp trong qua trình đâu tư, san xuat, kinh doanh.

Nguôn nhân lực và khả năng quản lỳ của chủ doanh nghiêp

Theo số liệu sơ bộ của cuộc tông điêu tra các cơ sở kinh tê, hành chinh, sự nghiệp năm 2011 trên toan quốc của Tông côc thống kê cho thấy, trình độ học vấn và trình độ được đào tạo nghề của ngươi lao đông trong các DNNVV là ở mức thấp nhất trong các khu vực doanh nghiêp của nươc ta. Trong các doanh nghiêp ngoài Nhà nươc mà chủ yếu là các các DNNVV, có tới 85,19% là lao đông phổ thống, có trình độ phổ thống trung học và thấp hơn; số lao đông là công nhân ky thuât có tỷ trọng là 7,73%, số lao đông có trình độ trung học chuyên nghiệp là 3,17% và số lao đông có trình độ cao đẳng, đại học là 3,83% trong tông số lượng lao đông làm việc tại các doanh nghiêp ngoài quốc doanh. Số lượng lao đông có trình độ cao (trên đại học) chỉ chiếm tỷ trọng là 0,07% trong các doanh nghiêp này. Tỷ lệ lao đông tương ứng ở các doanh nghiêp Nhà nươc là 37,92%; 38,09%; 9,23%; 14,55%; 0,21%, còn ở các doanh nghiêp có vôn đâu tư nươc ngoài là 74,02%; 14,46%; 3,05%; 8,27% và 0,2%[2].

So với doanh nghiêp nhỏ và vừa trên địa bàn cả nươc, thì nguôn nhân lực của các DNNVV trên địa bàn Hà Nội được đánh gia là cao hơn. Trong đó, tỷ lệ chủ doanh nghiêp có trình độ trên đại học cao hơn hẳn so với đánh gia chung của DNNVV trên địa bàn cả nươc (6% so với 1.34% tính trung bình chung của cả nươc). Tuy nhiên, chất lượng nguôn nhân lực của các DNNVV nói chung vẫn ở trình độ thấp. Nguyen nhân dẫn đến chất lượng lao đông trong DNNVV thấp chủ yếu là do quy mô nhỏ nên nguôn vôn đâu tư để đào tạo chuyên môn cho ngươi lao đông còn thấp. Hầu hết các DNNVV khống đủ kinh phí để đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho ngươi lao đông. Thêm vào đó, DNNVV còn hạn chế nhiều mặt từ môi trường làm việc, các chế độ chinh sach, phương thức quản lỳ nên kho thu hút được nguôn nhân lực chất lượng cao vào làm

việc. Việc thưc hiênchưa đầy đủ các chinh sach bảo hiểm xa hôi, bảo hiểm y tế cho ngươi lao đông đã làm giam đi chất lượng công việc trong khu vực DNNVV, do vậy các DNNVV càng rơi vào vị thêbất lơi.

Về khả năng quản lỳ của chủ doanh nghiêp cũng là một điêu đáng lo ngại vì đội ngũ chủ doanh nghiêp DNNVV cũng mới được hình thành từ những năm 90 trở lại đây, vì vậy họ còn thiếu kinh nghiêm về nhiều mặt, từ ky năng quản lỳ đến hiểu biết công nghệ và thi truong. Một bộ phận lớn chủ doanh nghiêp nhỏ và vừa và giam đốc tư nhân chưa được đào tạo bài bản về năng lực quản trị kinh doanh và ky năng quản lỳ, đăc biệt là năng lực quản trị kinh doanh quốc tê. Từ đó dẫn đến khuynh hương phổ biến là hoạt đông quản lỳ theo kinh nghiêm, thiếu tầm nhìn chiên lươc, thiếu kiến thức…

Năng lực công nghệ, ky thuât hạn chế

- Về công nghệ: Kêt quả khảo sát của Bộ Khoa hoc và Công nghệ mới đây cho thấy, trình độ khoa hoc công nghệ và năng lực đổi mới trong DNNVV của Việt Nam nói chung còn thấp. Số lượng các DN hoạt đông trong lĩnh vực khoa hoc công nghệ còn rất ít. Số lượng nhà khoa hoc, chuyên gia làm việc trong các DN chỉ chiếm 0,025% trong tông số lao đông làm việc trong khu vực DN. Khoảng 80 – 90% máy móc và công nghệ sử dụng trong các DN của Việt Nam là nhập khẩu và 76% từ thập niên 1980 – 1990, 75% máy móc và trang thiết bị đã hết khấu hao[3].

- Trình độ ky thuât công nghệ lạc hậu: Phấnlớn các DNNVV Hà Nội được trang bị máy móc thiết bị có nguôn gốc từ nhiều nươc khác nhau như: Trung Quốc, Liên xô cũ, Đông Âu, Hàn Quốc, Đài Loan…thuộc các thêhệ khác nhau và lạc hậu so với the giơi 10-20 năm. Trình độ công nghệ lạc hậu làm cho hao phí nguyên, nhiên, vật liệu tặng 1,5 lần so với the giơi, năng suất lao đông và chất lượng sản phẩm thấp đã hạn chế năng lực canh tranh của DNNVV.

Liên kêt giữa các doanh nghiêp, đăc biệt là giữa các DNNVV và các doanh nghiêp lớn cũng như giữa các DNNVV với nhau ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng có thể nói về cơ bản đang ở những giai đoạn sơ khai của mối liên kêt đóng nghĩa của nó. Mặc dù đã được Chinh phủ và các bộ ngành có liên quan cũng như nhiều tô chực quốc tê hỗ trợ để phat trien các mối liên kêt này song mức độ cải thiênvề liên kêt kinh doanh giữa các doanh nghiêp, đăc biệt là hiệu quả của mối liên kêt còn rất hạn chế.

Mặc dù là trung tâm chinh trị, kinh tê, văn hóa của cả nươc với vị trí là thủ đô với nhiều điêu kiện phat trien song có thể nói liên kêt giữa các doanh nghiêp tại Hà Nội, đăc biệt là trong các ngành mà mối quan hệ này là một trong yếu tố quan trọng để tồn tại và phat trien là rất thiếu chặt chẽ và kém hiệu quả. Khống có các báo cáo cô thể về các mối quan hệ này đối với trường hơpcủa Hà Nội song có thể thấy rằng khống có nhiều trường hơpnổi bật với tính hiệu quả cao về liên kêt, hơptác giữa các DNNVV Hà Nội và các đối tác lớn khác, đăc biệt là các doanh nghiêp đâu tư nươc ngoài và các tập đoàn kinh tê.

Một số nghiên cứu cho thấy rằng mức độ liên kêt, hơptác của các DNNVV Hà Nội vẫn hạn chế, khống chỉ so với các nươc trong khu vực mà còn đối với các địa phương khác trong nươc. Kêt quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lỳ kinh tê Trung ương (2010) về mối quan hệ hơptác trong mạng san xuat tại hơn 160 doanh nghiêp thuộc 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong các ngành điện tử, linh kiện điện tử; san xuat phụ tùng (linh kiện mô tô, xe máy) và dệt may cho thấy, khoảng 60-70% doanh nghiêp được hỏi các doanh nghiêp nhỏ và vừa cho biết đối tác cung cấp chinh nguyên vật liệu đâu vào là các doanh nghiêp nhỏ và vừa cùng trên địa bàn hoặc các nhà cung ứng nội địa. Tỷ lệ các doanh nghiêp nhỏ và vừa lựa chọn nhà cung cấp là các doanh nghiêp lớn là nhà cung cấp chinh của 5 địa phương là 36%, trong đó tỷ lệ này của Hà Nội chỉ gần 26%[4].

Việc nhiều doanh nghiêp nhỏ và vừa khống có các nhà cung cấp là các doanh nghiêp lớn có nghĩa rằng mối quan hệ liên kêt hơptác chủ yếu là qua các hơptác giản đơn mà dường như chưa phải là trong các chuỗi gia trị hoặc mạng san xuat chặt chẽ. Những giao dịch, hơptác kinh tê giữa các doanh nghiêp nhỏ và vừa với nhau thống thường là những hơptác khống chặt chẽ và dễ dàng bị thay thế. Mỗi doanh nghiêp trong đó khống có được vị trí quan trọng đối với các đối tác và mối quan hệ, hơptác này dễ dàng bị phá vỡ.

Bên cạnh đó, việc thiếu các doanh nghiêp đâu tàu hay dẫn đâu đã ảnh hưởng khống nhỏ tới khả năng và tiềm năng liên kêt, hơptác kinh doanh của các DNNVV Hà Nội. Với những doanh nghiêp lớn đâu tư sẽ là điêu kiện để thu hút và hình thành một số lượng đáng kể các doanh nghiêp vệ tinh cho doanh nghiêp đâu tàu. Trường hơpSamsung Bắc Ninh là một ví dụ.

Một số hạn chế khác

- Khả năng chiếm lĩnh thi truong: Khả năng chiếm lĩnh thi truong, tiêu thụ sản phẩm yếu, chưa khai thác hết tiềm năng thi truong trong nươc, việc mở rộng thi truong nươc ngoài còn nhiều hạn chế, do thiếu thống tin bạn hàng, khả năng marketing hạn chế. Ngoài các hạn chế về vôn, trình độ ky thuât công nghệ, chất lượng nguôn nhân lực, DNNVV còn có một số hạn chế cố hữu làm ảnh hưởng đến khả năng canh tranh như:

- Nằm ngoài chuỗi cung ứng: DNNVV được kỳ vọng là có thể đóng góp vào sự phat trien của các ngành công nghiệp hỗ trợ, hoặc đóng vai trò là nhà cung ứng dịch vu, sản phẩm đâu vào cho các DN nươc ngoài hoặc các dư án lớn của nhà nươc. Qua trình này sẽ thúc đẩy cho các DNNVV trở thành trụ cột để phat trien ngành công nghiệp hỗ trợ. Hiênnay, đa số DNNVV chưa tham gia vào được chuỗi gia trị san xuat toan cầu.

- Chi phí san xuat tặng cao: Hầu hết gia nguyên liệu đâu vào của các ngành đều tặng, trong khi gia bán sản phẩm khống tặng. Đối với ngành có tỷ lệ nội địa hóa thấp, phụ

Một phần của tài liệu Mở rộng tín dùng cho doanh nghiêp vừa và nhỏ tại NHTMCP Tiên Phong (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w