Tình hình dân số và lao ựộng của Tỉnh giai ựoạn 2009 Ờ 2011

Một phần của tài liệu Công tác đền bù giải phóng mặt bằng ở một số dự án trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 56)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)

STT Chỉ tiêu đVT Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) 10/09 11/10 BQ I Tổng dân số Người 1.003.047 100,00 1.008.337 100,00 1.014.598 100,00 100,53 100,62 100,58 1 Thành thị Người 224.884 22,42 231.380 22,95 233.516 23,02 102,89 100,92 101,91

2 Nông thôn Người 778.163 77,58 776.957 77,05 781.082 76,98 99,85 100,53 100,19

II Tổng số hộ Hộ 269.163 100,00 265.083 100,00 259.124 100,00 98,48 97,95 98,12

1 Thành thị Hộ 69.045 25,65 67.065 25,30 64.870 25,03 97,13 96,73 96,93

2 Nông thôn Hộ 200.118 74,35 198.018 74,70 194.254 74,97 98,95 98,10 98,53

III Nguồn lao ựộng Người 690.680 68,86 694.930 68,92 706.440 69,63 100,62 101,66 101,14

1 Lao ựộng trong ựộ tuổi Người 636.490 63,46 657.540 65,21 671.270 66,16 103,31 102,09 102,70

2

Lđ ựang làm việc trong

lĩnh vực Người 595.590 100,00 611.140 100,00 618.750 100,00 102,61 101,25 101,93

Nông Lâm thủy sản Người 341.570 57,35 341.460 55,87 334.370 54,04 99,97 97,92 98,95

Công nghiệp - xây dựng Người 128.870 21,64 139.690 22,86 148.830 24,05 108,40 106,54 107,47

Dịch vụ Người 125.150 21,01 129.990 21,27 135.550 21,91 103,87 104,28 104,08 IV Một số chỉ tiêu 1 BQ khẩu/hộ Người 3,73 3,80 3,92 102,07 103,16 102,62 3 BQ lao ựộng/hộ Lao ựộng 2,57 2,62 2,73 102,16 104,20 103,18 4 Tỷ lệ tăng dân số %o 14,13 13,55 13,54 95,90 99,93 97,92 5 Mật ựộ dân số Người/km2 814 819 821 100,61 100,24 100,43

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 46 Qua bảng 3.1 cho thấy dân số và lao ựộng tỉnh Vĩnh Phúc những năm qua có xu thế tăng. Nguồn lao ựộng dồi dào chiếm 69,63 %, tỷ lệ lao ựộng trong ựộ tuổi chiếm tỷ trọng cao trong tổng dân số (chiếm 66,16%), ựây là tiềm năng lao ựộng rất lớn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tớị

Số người ựang làm việc ở lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản (chiếm 54,04 %) tỷ trọng cao và biến ựộng không nhiều, có sự chuyển dịch mạnh về số lượng và cơ cấu lao ựộng theo hướng tắch cực.

Số người làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng 24,05 % và có xu thế tăng dần qua các năm (bình quân tăng 7,47%) ựiều ựó cho thấy ựã có sự dịch chuyển cơ cấu lao ựộng từ khu vực kinh tế nông nghiệp sang khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựng.

Tỷ lệ lao ựộng làm việc trong lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 21,91 % và có xu thế tăng dần qua các năm (bình quân tăng 4,08%) ựiều ựó cho thấy ựã có sự dịch chuyển cơ cấu lao ựộng từ khu vực kinh tế nông nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ.

Qua số liệu theo dõi từ năm 2009 - 2011 cho thấy sự biến ựộng về cơ cấu lao ựộng nông nghiệp trong tỉnh có xu hướng giảm dần, tỷ trọng lao ựộng trong khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng dần ựây cũng phản ảnh một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc.

3.1.2.2. Tình hình sử dụng ựất ựai tỉnh Vĩnh Phúc giai ựoạn 2009 - 2011

Vĩnh Phúc là tỉnh có ựịa hình thuận lợi cho phát triển kinh tế với 3 vùng sinh thái: đồng bằng, Trung du và Miền núi, tổng diện tắch ựất tự nhiên 123.650,1 ha, trong 3 năm có sự biến ựộng ựất ựai nhưng không lớn do việc thực hiện ựo ựạc lại ựược thực hiện bằng máy có ựộ chắnh xác cao hơn các phương pháp trước ựâỵ

Tổng diện tắch ựất nông nghiệp năm 2011 là 86.382,26 chiếm 69,86 %, ựất chưa sử dụng chỉ có 2.159,20 ha, chiếm 1,75% tổng diện tắch. Với diện

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 47 tắch nhỏ, dân số ựông, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân ựầu người rất thấp.

Từ năm 2009 ựến nay, việc khai thác quỹ ựất của tỉnh ngày càng tốt hơn. Năm 2009, toàn tỉnh còn có 2.912,61 ha ựất chưa sử dụng (chiếm 2,36% diện tắch tự nhiên), nhưng ựến năm 2011 ựất chưa sử dụng chỉ còn lại 2.159,2 ha, chiếm 1,75 % diện tắch tự nhiên. Như vậy, trong 3 năm ựã khai thác thêm ựược 753,41 hạ

Bên cạnh chiều hướng giảm của ựất chưa sử dụng thì ựất sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp và ựất phi nông nghiệp cũng không có sự biến ựộng lớn.

Trong nhóm ựất sử dụng vào mục ựắch nông lâm nghiệp thì ựất trồng cây hàng năm giảm, ựất trồng lúa giảm và nuôi trồng thủy sản tăng. Trong 3 năm, ựất nuôi trồng thủy sản tăng 1300,72 ha (tăng bình quân 28,53 %/năm). điều ựó cho thấy ựã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh ở tỉnh trong thời gian quạ đa số các diện tắch vùng trũng, ựã ựược cải tạo ựể nuôi trồng thủy sản.

Trong diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của tỉnh thì ựất trồng cây hàng năm là 50.140,45 ha, bằng 40,55% diện tắch tự nhiên. Trong 3 năm qua, diện tắch ựất trồng cây hàng năm giảm 306,31 ha và trong nhóm này thì chỉ có ựất trồng lúa giảm mạnh 444,83 ha (tốc ựộ giảm bình quân0,64 %/năm), còn lại các loại ựất khác ựều có xu hướng tăng.

đất phi nông nghiệp của tỉnh năm 2011 là 35.108,59 ha, bằng 28,39 % diện tắch tự nhiên. Trong 3 năm qua, diện tắch tăng 339,81 ha (tăng 0,98 %/năm). Diện tắch ựất ở năm 2011 là 8.226,19 ha (tăng 647,16 ha) trong ựó, ựất ở nông thôn là 1.668,97 tăng 190,25 ha (tăng 1,97 %/năm), ựất ở ựô thị là 6.557,22 ha tăng 456,91 ha (bình quân tăng 0,58 %). điều ựó chứng tỏ rằng việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng và nhà ở dân cư trong những năm qua ở ựịa phương diễn ra khá sôi ựộng, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn cũng như quá trình ựô thị hóa vì mục tiêu phấn ựấu trở thành tỉnh công nghiệp năm 2015 và thành phố Vĩnh Phúc vào những năm 20 của thế kỷ 21.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 48

Một phần của tài liệu Công tác đền bù giải phóng mặt bằng ở một số dự án trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 56)