1. Câu hỏi
1.1. Đặc điểm lợn rừng Thái Lan, Việt Nam 1.2. Tập tính lợn rừng
1.3. Đặc điểm các giống lợn nuôi thả 1.4. Tập tính lợn nuôi thả
1.5. Chọn lọc lợn rừng 1.6. Chọn lọc lợn nuôi thả
1.7. Các phương pháp lai tạo giống
2. Bài tập thực hành
2.1: Anh hay chị hãy đánh dấu (x) vào các ô tương ứng trong những câu hỏi sau đây:
TT Nội dung Đúng Sai
1 Lợn đực rừng nội chỉ sử dụng làm đực giống trong trường hợp nhân giống thuần chủng để bảo tồn giống gốc.
2 Lợn đực rừng ngoại sử dụng làm lợn đực sinh sản để phối với lợn rừng nội và lợn địa phương để tạo ra lợn lai nuôi thịt.
3 Lợn lai F1 (giữa giống lợn rừng x giống nội địa phương và giống lợn nội địa phương x giống lợn nội địa phương) đều sử dụng làm đực giống được.
4 Các giống lợn lai tăng trọng nhanh hơn các giống lợn nội
5 Khi chọn lợn đực giống phải căn cứ vào nguồn gốc, bản thân và đời sau
6 Để phân biệt các giống lợn phải dựa vào đặc điểm màu sắc lông da.
7 Màu sắc lông da của lợn đực không ảnh hưởng gì đến chất lượng tăng trưởng ở đời con
2.2: Anh hay chị hãy điền vào chỗ trống các ô tương ứng trong các câu hỏi sau:
TT Nội dung câu hỏi Trả lời
1 Đặc điểm của một con lợn đực hậu bị tốt
2 Tăng trọng bình quân (g/ngày) của giống lợn rừng Thái Lan, Lợn rừn Việt Nam, Các giống lợn địa phương.
3 Số con đẻ ra trên/lứa của giống lợn rừng Thái Lan, lợn rừng Việt Nam, lợn Mường Khương, lợn mẹo, lợn sóc, lợn cỏ, lợn đen
4 Sức sản xuất của lợn đực giống được kiểm tra qua các chỉ tiêu
5 Các thời điểm và tiêu chí chọn lợn đực giống 2.3: Chọn lợn đực giống
Nhận xét ngoại hình lợn đực giống 2.4: Chọn lợn nái
Nhận xét ngoại hình lợn nái
2.5: Đặc điểm của lợn con tốt để nuôi thịt 2.6: Quan sát, chọn lợn giống nuôi thịt