7. Bố cục của khóa luận
2.4. Đặc điể mở tiết tấu của hát Trống quân
Về lời ca, Trống quân ở Liêm Thuận là một làn điệu gần với tiếng nói, thƣờng dùng thể thơ lục bát, lục bát biến thể hay song thất lục bát. Vì lời ca là thơ lục bát và mỗi lần hát có thể dài ngắn khác nhau, nên giai điệu biến đổi theo dấu giọng, Trống quân lấy đối lời làm chính và đƣợc diễn xƣớng ở tốc độ nhanh vừa, lời ca chỉ có vài tiếng đệm nhằm phục vụ cho việc xây dựng giai điệu nhƣ: thời, có mấy, hời, ƣ, nầy, rằng v.v… và những tiếng nhƣ í, a, a, ƣ, ƣ ,ừ... gọi là tiếng đƣa hơi dùng để ngân nga. Âm hƣởng dịu dàng hay réo rắt của tiếng đệm và tiếng đƣa hơi làm giọng hát Trống quân Liêm Thuận mang sức truyền cảm mạnh mẽ. Đây là đặc điểm quan trọng của Trống quân về hình thức. Đặc điểm này lại phù hợp với nội dung Trống quân là biểu lộ đƣợc mọi trạng thái cảm xúc và nói lên đƣợc những thích thú cao thƣợng của sự sinh hoạt nông thôn, những cảnh đẹp đẽ của quê hƣơng, những điều trù phú đặc biệt của đất nƣớc. Trống quân còn là một loại hình hát tình tứ, hoặc nói đến nghĩa bạn bè, nhất là hay đề cao tình luyến ái giữa trai gái nông dân.
Về kỹ thuật thanh nhạc, hát Trống quân thƣờng đƣợc trình diễn bằng lối hát dân dã tự nhiên. Đôi khi ngƣời ta còn có cách nhả chữ gần với giọng nói.
Về giai điệu, hát Trống quân cơ bản đƣợc vận hành trên hàng âm ngũ cung với mối tƣơng quan kiểu thang âm Bắc của ngƣời Việt.
Tiếng Trống quân của Liêm Thuận nhịp nhàng đều đều theo nhịp chèo mái, theo nhịp đẩy nhún sào của ngƣời chèo thuyền, đánh đệm dân dã nhƣ cách đánh trong dân gian ở mọi miền quê phía Bắc, vừa hát vừa đánh trống.
Khãa luËn tèt nghiÖp Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
§inh ThÞ Thu HiÒn 22 Líp: K36E - ViÖt Namhäc
Để ngƣời hát không bị nhầm lời, lạc nhịp thì tiếng trống phải đánh vào đúng nhịp của câu hát, nhƣ vậy cứ hát hai âm có trƣờng độ bằng hai nốt đen và bằng một nhịp thì đánh một tiếng trống vào đúng nhịp đó. Ví dụ nhƣ câu hát:
Trống quân (thời) trống quýt (thời) trống còi i i, Ta không (thời) lấy nó (thời) nó đòi (thời) lấy ta i i i i.
Tóm lại, trong câu hát Trống quân thì câu 6 có (3) tiếng trống, câu 8 có
(4) tiếng trống và một tiếng ở câu ngâm i i đầu dấu lặng. Nhƣ vậy có tám tiếng trống đệm tất cả cho một câu hát lục bát. Chính từ nét đặc điểm này nên ngƣời sáng tác câu hát phải giữ nguyên luật gieo vần của âm sáu chữ, không đƣợc gieo vần thất luật ở âm thứ tƣ vì khó hát và dễ đệm nhầm trống.
Những tay trống ở Liêm Thuận thƣờng là nghệ sĩ tài hoa, lúc đánh đổ nhịp đảo nhịp, lúc đánh đổ hồi thúc giục, nhịp bảy nhịp ba lúc hát chọc thật tình tứ lung linh mà lƣu loát. Lúc nào “thì” lúc nào “thình” cho phong nhã, hào hoa để thể hiện đƣợc bản lĩnh, đƣợc khí phách của ngƣời chơi bè chơi.
Trống quân có tính chất đối thoại, nó là một lối hát đối giữa trai và gái thiên về tình cảm. Nó biểu hiện ngay từ cách xƣng hô: anh - em, chàng - nàng, ta - mình giữa các cặp hát. Do đó, Trống quân có tính chất trữ tình, tính chất giao duyên rất sâu sắc. Vì đối đáp, hỏi trả, nên hát Trống quân đòi hỏi ngƣời hát phải có tài mẫn tiệp, xuất khẩu thành thi, đột xuất nhanh trí… nhƣng bao giờ cũng vẫn giữ thái độ phong nhã, lời không sàm sỡ, lố lăng.