đoạn 2008 – 2012.
2.1. Thực tạng phân công lao động
Phân công lao động trong doanh nghiệp là sự chia nhỏ toàn bộ các công việc của doanh nghiệp để giao cho từng người hoặc nhóm người lao động thực hiện. Đó chính là quá trình gắn từng người lao động với những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của họ.
Trong nội bộ doanh nghiệp, phân công lao động bao gồm các nội dung sau: Xác định những yêu cầu kỹ thuật của doanh nghiệp và con người phải đáp ứng. Xây dựng danh mục những nghề nghiệp của xí nghiệp, thực hiện việc tuyên truyền, hướng nghiệp và tuyển chọn cán bộ, công nhân một cách khách quan theo những yêu cầu của sản xuất.
Thực hiện sự bố trí cán bộ, công nhân theo đúng những yêu cầu của công việc, áp dụng những phương pháp huấn luyện có hiệu quả. Sử dụng hợp lý những người đã được đào tạo, bồi dưỡng tiếp những người có khả năng phát triển, chuyển và đào tạo lại những người không phù hợp với công việc.
Phân công lao động hợp lý chính là điều kiện để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Do phân công lao động mà có thể chuyên môn hóa được công nhân, chuyên môn hóa được công cụ lao động, cho phép tạo ra được những công cụ chuyên dụng có năng suất lao động cao, người công nhân có thể làm một loạt bước công việc, không mất thời gian vào việc điều chỉnh lại thiết bị, thay dụng cụ để làm các công việc khác nhau.
Bảng2.1: Tình hình bố trí sử dụng lao động gián tiếp của Công ty
Chức danh
Yêu cầu công việc đang đảm nhiệm
Nghề nghiệp và trình độ đào tạo thực tế
Ngành đào tạo Trình độ
chuyên môn Ngành đào tạo
Trình độ chuyên môn
Giám đốc
Quản trị kinh
doanh - Đại học
Khoa cầu đường - Trường ĐH Giao
thông vận tải - Trên Đại học
Phó giám đốc kỹ thuât
Các ngành kỹ - Đại học Khoa cơ khí - thuật: cơ khí,
- Cao đẳng
Trường ĐH Bách tự động hoá,
chế tạo máy…