Bảng 3.10. Báo cáo về quan sát tổ chức thai ra
STT Quan sát được tổ chức thai ra Số khách hàng Tỉ lệ %
1 Nhìn thấy 53 54,1
2 Không nhìn thấy 45 45,9
Tổng 98 100,0
Nhận xét:
Trong số 98 khách hàng phá thai thành công có 54,1 % khách hàng cho biết đã quan sát được tổ chức thai sẩy ra, 45,9 % khách hàng còn lại thông báo là không quan sát được. Điều này có thể là do họ không để ý hoặc không phân biệt được đâu là tổ chức ứiai. Có một khách hàng đã đến khám bất thường do lo lắng vì ra máu kéo dài mà chưa ứiấy tổ chức thai ra. Tuy nhiên trường hợp này sau khi siêu âm được xác định là đã phá thai thành công và khách hàng cho biết nếu phải phá thai lần sau sẽ tiếp tục dùng phương pháp nội khoa cũng như lựa chọn uống Misoprostol ngay tại nhà.
Điều này cũng có nghĩa là sự ứiành công của phương pháp phá thai nội khoa cần phải dựa vào thăm khám lâm sàng và kết quả siêu âm chứ không thể dựa vào quan sát chủ quan của khách hàng. Thành công của phương pháp phá thai nội khoa cũng phụ thuộc kinh nghiệm của cơ sở y tế và công tác tư vấn cho khách hàng trước khi phá thai. Nếu cơ sở y tế không có kinh nghiệm thì trong nhiều trường hợp sẽ tiến hành thủ thuật ngoại khoa chấm dứt thai nghén trước khi thuốc có tác dụng và nếu tư vấn không tốt thì sự lo lắng của khách hàng cũng là một yếu tố tác động đến tâm lý của bác sĩ, khiến bác sĩ có thể chuyển sang dùng thủ thuật phá thai ngoại khoa khi chưa cần thiết.
3.2.6. Thờỉ gian thai ra sau khi uống Misoprostol
Bảng 3.11. Thòi gian thai ra sau khi uống Misoprostol
STT Thời gian Số khách hàng Tỉ lệ % 1 < 3 giờ 30 56,6 2 3 - 6 g iờ 20 37,7 3 > 6 giờ 3 5,7 Tổng 53 100,0 Nhận xét:
Thời gian thai ra nhanh nhất là 2 giờ, chậm nhất là 10 giờ 30 phút, trung bình thời gian thai ra sau khi uống Msoprostol là 3,3 ± 1,9 giờ. Tuy việc bài xuất thai của phá ứiai nội khoa không nhanh chóng như phá thai ngoại khoa và có thể gây tâm lý lo lắng cho khách hàng nhưng điều quan trọng ở đây là bác sĩ tư vấn phải dặn dò kĩ, giúp cho khách hàng yên lòng trong thời gian chờ thuốc có tác dụng.
3.2.7. Báo cáo về việc sử dụng thuốc giảm đau
Không dùngTGĐ 69% Có dùng TGĐ 31%
Nhận xét:
Đa phần khách hàng không dùng thuốc giảm đau (69,0%) vì cho rằng chưa cần thiết. Những khách hàng còn lại, dùng thuốc giảm đau chủ yếu là
Paracetamol (24 người dùng paracetamol trên tổng số 31 trường hợp có dùng thuốc giảm đau, chiếm 77,4% số thuốc giảm đau dùng trong nghiên cứu), không có trường hợp nào thông báo là dùng Ibuprofen.
3.3. ĐÁNH GIÁ Sự CHẤP NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI PHÁC Đổ 3.3.1. Đánh giá sự tuân thủ của khách hàng đối vốỉ phác đồ
Bảng 3.12. Sự tuân thủ của khách hàng đối với phác đồ
STT Sự tuân thủ của khách hàng Sô khách hàng Tỉ lệ %
1 Uống thuốc theo đúng giờ 100 100,0
2 Đến khám lại đúng hẹn 100 100,0
Nhận xét:
Tất cả các khách hàng đều uống thuốc đúng giờ và quay lại khám đúng hẹn sau 2 tuần. Có 2 trường hợp đến khám bất thường trước ngày hẹn do lo lắng vì máu ra quá nhiều, Việc chấp hành đúng phác đồ một phần do sự tự giác của khách hàng nhưng quan trọng hơn chính là do các khách hàng đã được tư vấn về sự cần thiết phải uống thuốc đúng giờ cũng như quay lại phòng khám đúng hẹn để kiểm tra kết quả và tình hình sức khoẻ. Qua đó cho thấy việc tư vấn, hướng dẫn kĩ cho khách hàng trước khi lựa chọn phương pháp là rất quan trọng. Điều này có thể sẽ khó hơn nếu áp dụng phương pháp trên diện rộng.
3.3.2. Đánh giá sự chấp nhận của khách hàng với phác đồHài lòng Hài lòng 68% Rất hài lòng 28% Không hài lòng 4%
Hình 3.9. Mức độ hài lòng của khách hàng đối với phác đồ Nhận xét
Đa số khách hàng hài lòng với phương pháp phá thai bằng thuốc, chỉ có 4 trường hợp không hài lòng. Trong đó do ứiời gian ra máu kéo dài là 2 ngưòi (một người ra máu trong 15 ngày còn ngưòi kia ra máu trong 20 ngày) và do phá thai không thành công là 2 nguời. Tl lệ cao khách hàng hài lòng với phưofng pháp mới cho thấy việc đưa phá thai bằng thuốc vào hệ thống dịch vụ y tế phù hợp vói nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao và phong phú của phụ nữ Việt Nam.
3.3.2. Ý kiến của khách hàng về việc sử dụng thuốc giảm đau
Bảng 3.13. Ý kiến của khách hàng về việc sử dụng thuốc giảm (Ịau
STT Ý kiến về việc dùng TGĐ Số khách hàng Tỉ lệ %
1 Cầnứiiết 33 33,0
2 Không cần thiết 53 53,0
3 Không rõ 14 14,0
Nhận xét
Phần nhiều khách hàng cho rằng tuy đau bụng là tác dụng không mong muốn khó tránh khỏi nhưng mức độ đau có thể chịu đựng được mà không cần dùng thuốc giảm đau. Đây là một ưu điểm của phá thai nội khoa vì nếu phá thai ngoại khoa thì cho dù là biện pháp nào, khách hàng vẫn phải dùng thuốc giảm đau (uống hoặc tiêm) và gây tê cổ tử cung, đó là chưa kể đến việc chịu đựng dụng cụ ngoại khoa đưa vào tử cung để lấy thai ra.
3.3.4. Lựa chọn cho lần phá thai sau
Bảng 3.14. Lựa chọn của khách hàng nếu phải phá thai lần sau
STT Biện pháp phá thai Số khách hàng Tỉ lệ % 1 Nội khoa 81 81,0 2 Ngoại khoa 3 3,0 3 Không rõ 16 16,0 Tổng 100 100,0 Phá thai bằng ứiuốc 81% Phá thaĩ ngoại khoa" 3% Không chắc chắn 16%
Nhận xét
Có 81,0% khách hàng cho biết họ sẽ chọn biện pháp nội khoa nếu có lần phá thai sau, 16,0% chưa quyết định. Việc khồng lựa chọn phá thai nội khoa mà là ngoại khoa của 3,0% khách hàng còn lại có liên quan nhiều đến số ngày ra máu âm đạo và sự thành công của phác đồ. Trong đó, 2 người phá thai không thành công và một ngưòi ra máu kéo dài (20 ngày). Tỉ lệ cao khách hàng đồng ý nhận dịch vụ phá thai bằng thuốc nếu phải phá thai lần sau cho thấy ưu điểm so vdi những biện pháp đã có trước đây cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao của phá thai nội khoa.
Lựa chọn noi uống Misoprostol của khách hàng cho lần phá thai sau (nếu có) được thống kê như sau:
Bảng 3.15. Địa điểm lựa chọn uống Misoprostol cho lần phá thai sau STT Địa điểm uống Misoprostol cho
lần phá thai sau Số khách hàng Tỉ lệ %
1 Nhà 78 96,3
2 Phòng khám 3 3,7
Tổng 81 100,0
Phần lớn các khách hàng chọn nơi uống Misoprostol là ở nhà với lý do thuận tiện cho công việc. Chỉ có 3 trường hợp chọn nơi uống thuốc là bệnh viện vì cho rằng như vậy sẽ yên tâm hơn, trong đó 2 trường hợp đã đến khám bất thường do lo lắng, n lệ cao khách hàng chọn uống thuốc ở nhà cho thấy việc đảm bảo tính thuận tiện, riêng tư và kín đáo cho khách hàng là yếu tố rất quan trọng, cần phải được quan tâm trong việc lựa chọn phác đồ.
PHẦN IV
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
Qua nghiên cứu 100 đối tượng có thai đến 7 tuần sử dụng dịch vụ phá thai bằng thuốc với phác đồ kết hợp Mifepriston và Misoprostol tại Đơn nguyên Kế hoạch hoá gia đìiiỊi - Bệnh viện Phụ sản Trung ương, chúng tôi rút ra một số kết luận và đề xuất sau đây :
4.1. KẾT LUẬN
1. Nhóm khách hàng yêu cầu dịch vụ phá thai bằng thuốc có độ tuổi chủ yếu trong khoảng 20 đến 29 (75,0%), phần lớn có trình độ học vấn từ cấp 3 trở lên (96,0%) và đa số là người đi làm có công việc ổn định (53,0%).
2. Về tiền sử sản khoa, đa số khách hàng chưa từng nạo hút thai lần nào (63,0%) và/hoặc chưa từng có con (63,0%).
3. Về lý do chọn phác đồ phá thai nội khoa, phần lớn khách hàng cho biết là để tránh nguy cơ của thủ thuật ngoại khoa (85,0%). về địa điểm uống Misoprostol, tất cả các khách hàng đều chọn tại nhà với lý do thuận tiện.
4. Về tác dụng không mong muốn, đối vói Mifepriston 97,0% khách hàng cho biết không gặp tác dụng không mong muốn nào; đối với Misoprostol,
100,0% khách hàng cho biết bị ra máu âm đạo và 91,0% bị đau bụng.
5. Thòi gian ra máu âm đạo kéo dài chủ yếu trong 2 tuần (69,0%) tuy nhiên lượng máu mất không nhiều và chưa khách hàng nào phải truyền máu. Giữa thời gian ra máu với tiền sử sản khoa không có mối tương quan nào đặc biệt.
6. Tỉ lệ thành công của phác đồ đạt 98,0%, tương đương với một số nghiên cứu trước đó mặc dù đã giảm liều Mifepriston. Hơn một nửa số khách hàng phá thai thành công cho biết đã nhìn thấy tổ chức thai ra, thời gian thai ra trung bình là 3,3 ±1,9 giờ.
7. Đa số khách hàng không dùng thuốc giảm đau (69,0%) và cho rằng không cần thiết phải dùng thuốc giảm đau (53,0%). Loại thuốc giảm đau được dùng chủ yếu là paracetamol: 24/31 trường hợp, chiếm 74,4% số thuốc giảm đau được dùng trong nghiên cứu.
8. Mức độ tuân thủ của khách hàng vói phác đồ rất cao, 100% khách hàng uống thuốc đúng giờ và đến khám lại đúng hẹn sau 2 tuần.
9. Đa số khách hàng cho biết hài lòng (68,0%) hoặc rất hài lòng (28,0%) với phương pháp phá thai bằng thuốc. 81,0% khách hàng đồng ý nếu phải phá thai lần sau sẽ tiếp tục chọn phá thai bằng thuốc, trong đó 96,3% chọn uống Misoprostol ở nhà.
4.2. ĐỂ XUẤT
1. Đưa lựa chọn uống Misoprostol tại nhà vào phác đồ chuẩn về phá ứiai bằng thuốc trong “Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản”.
2. Thuốc phá thai phải được phân phôi trong hệ thống y tế dưới sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan chức năng, thuốc sử dụng phải có sự giám sát của cán bộ y tế.
3. Cần có thêm các nghiên cứu ở các địa phương khác trong cả nước, đặc biệt là vùng nông thôn để tìm hiểu túứi khả thi của dịch vụ cũng như phác đồ phá thai bằng thuốc.
4. Việc nhập thuốc cần sớm được giải quyết để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tuy nhiên nên có sự cạnh tranh lành mạnh để giá thành ở mức hợp lý giúp phụ nữ có thêm khả năng tiếp cận một biện pháp phá thai an toàn, hữu hiệu.
5. Phá thai bằng thuốc tuy có một số ưu điểm so vói phá thai ngoại khoa như: riêng tư hơn, tự nhiên hơn, ít đau hơn và tránh được tai biến thủ thuật ngoại khoa nhưng không nên coi đây là một giải pháp cho tỉ lệ nạo phá thai cao ở Việt Nam. Phá thai bằng thuốc chỉ là một biện pháp chấm dứt thai kì và ồ mức độ nào
đó cũng không tốt cho sức khoẻ người phụ nữ. Giải pháp tốt nhất để giảm nạo phá thai chứứi là tăng cường tuyên truyền vận động và tăng tỉ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai cũng như nâng cao nhận thức toàn xã hội về bảo vệ sức khoẻ cho phụ nữ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ môn Dược lý - Trường đại học Y Hà Nội (2001), Dược lý học, NXB Y học, trang 177, 570.
2. Bộ môn Hoá sinh - Trường Đại học Dược Hà Nội (2001), Hoá sinh, Trung tâm thông tin - thư viện Đại học Dược HN, tập 1, trang 168-172,180,204. 3. Bộ môn Mô học - Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Mô học Phôi thai học,
NXB Y học, trang 566.
4. Bộ môn Sản - Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng sản phụ khoa,
NXB Y học, trang 225.
5. Bộ Y Tế (2003), Hướng dẫn chuẩn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, trang 189.
6. Bộ Y Tế (2004), Dược thư Quốc gia Việt Nam, trang 702.
7. Lê Hoài Chương (2004), "So sánh hiệu quả gây chuyển dạ của Misoprostol và Oxytoxin ”, Tạp chí Thông tin Y Dược, Số 6, năm 2004.
8. Elul B. và cộng sự (2002), “Liệu phụ nữ ở các nước đang phát triển cố thể sử dụng qui trình phá thai nội khoa đơn giản với Mifepriston lOOmg và sau đố uống Misoprostol tại nhà không? ”, Hội thảo Quốc gia về phá thai bằng thuốc ở Việt Nam, Hà Nội 2002.
9. Goodkind D. (1996), Phá thai ở Việt Nam: phương pháp, lúng túng và quan ngại, Nghiên cứu về KHHGĐ, trang 342-352
10. Gynuity Health Projects (2003), Cung cấp biện pháp phá thai nội khoa tại các nước phát triển, trang 3-6.
11. Nguyễn Thị Hồng Minh(2004), “5ỡ sánh phương pháp sử dụng Misoprostol kết hợp với Mifepriston và Misoprostol đơn thuần để đình chỉ thai nghén
sớm cho tuổi thai đến 7 tuần ", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp n, Trường Đại học Y Hà Nội, trang 9.
12. Trần Thị Phương Mai (2003), “Nạơ hút thai ở Việt Nam: Tình hình và giải pháp ” - Hội thảo quốc gia về phá thai bằng thuốc ở Việt Nam, Hà Nội
2003.
13. Nguyễn Thị Như Ngọc (2002), “Phá thai nội khoa tại Việt Nam " - Hội thảo quốc gia về phá thai bằng thuốc ở Viột Nam, Hà Nội 2002.
14. Schaff E. (2003), “Phá thai bằng thuốc: Kinh nghiệm của Hoa K ì” - Hội thảo báo cáo đánh giá dịch vụ phá thai bằng thuốc tại Việt Nam, Hà Nội 2003.
15. Nguyễn Đức Vy và cộng sự (2005), "5ớ sánh độ an toàn và chất lượng của dịch vụ hút thai do bác sĩ và cán bộ trung cấp y tế thực hiện tại Việt Nam
Nghiên cứu hợp tác với Tổ chức Y tế Thế giới.
B. TÀI LIỆU TẾNG ANH
16. AHFS Drug Information (2002), American Society of Health system Pharmacists, p. 2849 - 2854, 3131.
17. Bygdeman M., Swahn M.L (1985), "Progesteron receptor blockage”.
Contraception 1985, p. 45-51.
18. Ganatra B. et al, (2003), ''Introducing medical abortion into service delivery in Vietnam", Report of an assessment conducted by the Ministry of Health, IPAS and WHO.
19. Goodman & Gilman, The pharmacological basis of therapeutics, (2001), Me Gwaw - Hill, Tenth edition, p.1622.
20. Goldberg A. et al (2001), “Misoprostol and Pregnancy“, The New England Journal of Medicine, Vol. 344, No. 1, p. 38-47.
21. Hofmeyr, Gulmezoglu A. (1999), '“Misoprostol for induction of labour: a systemic review", British Journal of Obs and Gynaecology, Vol 106, p. 798- 803.
22. Johannisson E. et al (1989), Vascular changes in the human endometrium following the administration of the progesteron antagonist RU 486, p. 39,
103-117.
23. Merck index (2001), p. 1103,1108.
24. Narumya S. et al (1999), ‘'Prostanoid receptor: Structures, Properties, and Functions", the American Physiological Society, Vol 79, No 4, p. 1195-
1206.
25. Roblins A. and Spitz B.M (1996), “Mifepristone Clinical Pharmacy”,
Qinical Obstetrics and Gynecology, Vol. 39, No. 2, June 1996.
26. Parfitt K. et al (2002), Martindale - The complete press drug reference, USA Pharmaceutical press. Thirty- second edition, p. 1451.
27. Smith S ., Kelly R.W (1987), The effect of the antiprogestin RU 486 and ZK 98734 on the synthesis and metabolism of prostaglandin Fla and E2 in seperated cells from early human decidual, J Qin Endocrin Medtab, p.527- 534.
28. Spitz M., Bardin C.W, Benton L., Roblin A. (1998): “Early pregnancy termination with Mifepriston and Misoprostol in the United State "
29. WHO (2004), Unsafe abortion. Fourth edition, p 1.
30. WHO (1996), Mother - Baby package, Implementing safe motherhood in countries - Practical guide, p. 81.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG PHÁ THAI BANG THUỐC MưEPRISTON - MISOPROSTOL TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN T.W
Ngày: / / Mã số:
Họ và tên: Tuổi:
Địa chỉ:
Điện thoại Nhà riêng: Di động:
I. Thông tin cá nhân 1. Trình độ họG vấn
□ Cấp 1 □ Cấp 2 □ Cấp 3 □ Cao đẳng, đại học, sau đại học 2. Nghề nghiệp
□ Cán bộ □ Học sinh, sinh viên □ Nội trợ, làm việc tại nhà 3. Tình trạng hôn nhân