- Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài – Tìm hiểu vận dụng các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở mà trực tiếp là học sinh trường THCS Lộc Thái tơi đi đến kết luận như sau:
- Qua thực trạng của nhà trường cũng như ở địa phương ta thấy rất rõ được vai trị rất lớn của việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS. Nĩ gĩp phần tích cực cho hoạt động học tập và giáo dục đạo đức cho học sinh. Đây là nhiệm vụ dạy về học vấn, chúng ta cần tập trung, cần trang bị cho học sinh sự hiểu biết về văn hố đặc biệt là vấn đề đạo đức của học sinh, vì mục tiêu của ngành giáo dục là: “Đức, Tài, Lao, Trí, Mỹ”. Đức là đạo đức cách mạng là đạo đức ý chí của con người trong các
quan hệ xã hội, quan hệ giữa người với người, nĩ là vốn quí giá là nguồn gốc quan trọng, là cơ sở ban đầu của con người trong mối quan hệ xã hội.
- Bác Hồ cũng đã dạy các em thiếu niên nhi đồng, Bác nĩi: “ Non sơng Việt Nam
cĩ trở nên tươi đẹp hay khơng? Dân tộc Việt Nam cĩ bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng? đĩ chính là một phần lớn ở cơng học tập và rèn luyện của các cháu”.
Lời nĩi đĩ khơng chỉ nĩi với các em thiếu niên nhi đồng mà đối với tất cả chúng ta nĩ vẫn là lời răn dạy cĩ ý nghĩa. Học tập, rèn luyện mà Bác nĩi ở đây là học trên tất cả mọi lĩnh vực, rèn luyện về mọi mặt, trong đĩ cĩ học tập và rèn luyện ở lĩnh vực đạo đức.
- Hoạt động ngoại khố cũng là mơi trường giáo dục cần thiết cho giáo dục đạo đức cho học sinh. Giáo dục cách sống, cách rèn luyện, tinh thần đồn kết, phấn đấu của bản thân để trở thành người cơng dân tốt, người chủ tương lai của đất nước.Qua những bài học của các mơn học, qua những nội dung chương trình phát thanh măng non giáo dục cho các em cĩ đức tính tốt, tính tự chăm sĩc, siêng năng, kiên trì, khiêm tốn, trung thực, tự trọng…..Đồng thời giáo dục các em về quyền và bổn phận của một người học sinh đối với nhà trường, gia đình và xã hội.
- Với sự phát triển nhanh chĩng của cơ chế thị trường kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của các tệ nạn xã hội, điều đĩ ảnh hưởng đến mơi trường giáo dục của tầng lớp thanh thiếu niên. Vì thế các ngành, các cấp cần cĩ sự quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục thế hệ trẻ, cần phối kết hợp với nhà trường để cĩ biện pháp giáo dục thích hợp. Cần xây dựng các nội dung, các khu văn hố để hướng các em vào các hoạt động văn hố lành mạnh, chuẩn mực hành vi đạo đức.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở cần phải củng cố và phát triển những nội dung đã học ở bậc tiểu học, đảm bảo cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với từng đặc điểm của từng lớp
học, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh học tập và rèn luyện đạo đức../.