- Nguồn nước ngầm: Theo tài liệu ñánh giá của Liên ñoàn ñịa chất thuỷ văn Miền Nam Cấu trúc ñịa chất thuỷ văn của khu vực gồm các ñơn vị
2 Lú a Màu Lúa xuân Ngô 189 414,95 99,34 193,94 Ngô Ngô 185 49,73 39,46 18,
Ngô - Ngô 185 429,73 329,46 218,00 đậu tương - đậu tương 285 388,21 319,61 207,61 Ngô - đậu tương 230 631,74 435,22 321,65 Sắn 186 712,90 629,57 453,23 3 Chuyên màu Trung bình 215 544,23 429,35 299,74 Cao su 140 661,79 446,43 445,21 Cà phê 145 1122,24 900,66 793,72 Tiêu 194 933,87 807,11 735,88 điều 76 515,26 389,61 278,95 4 Chuyên cây lâu n
ăm Trung bình 139 857,13 683,40 615,10 5 Cây lâu năm xen cây ăn quả Cà phê xen bơ 190.00 986,79 791,53 697,95
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 84
3.4.3 đánh giá hiệu quả môi trường
đánh giá về hiệu quả môi trường là một công việc khó khăn, phức tạp ựòi hỏi phải có số liệu thu thập trong một khoảng thời gian dài mới ựảm bảo ựộ chắnh xác. Do vậy, trong giới hạn phạm vi nghiên cứu, chúng tôi chỉ ựưa ra những ựánh giá ựịnh tắnh về mức ựộ ảnh hưởng của các loại hình sử dụng ựất ựến môi trường.
- Trên cơ sở số liệu thu thập ựược từ các cơ quan chuyên môn ở ựịa phương và thực tế ựiều tra, loại hình sử dụng ựất chuyên trồng cây lâu năm: cà phê, cà phê xen bơ, cao su, ựiều, với khả năng phân tán lá rộng nên có ựộ che phủ ựất tốt. đặc biệt ựối với các loại cây ựang trong thời kỳ kinh doanh, ựộ che phủ ựất càng caọ Song song với ựộ che phủ ựất cao, canh tác theo băng và tạo bồn cho cây lâu năm, cây ăn quả cũng ựã giảm lượng nước chảy tràn bề mặt hạn chế xói mòn ựất trong thời gian mưa dầm vào mùa mưạ Mặt khác các kiểu sử dụng ựất này còn có tác dụng ựiều hoà tiểu khắ hậụ Tuy nhiên bên cạnh ựó, kiểu sử dụng ựất ựậu tương Ờ ựậu tương, ngô Ờ ngô, ngô Ờ ựậu tương... ựang ựược người dân trồng phổ biến trên sườn ựồi có ựộ dốc trên 80, bắt ựầu gieo trồng vào ựầu mùa mưa nên ựộ che phủ của ngô thấp nên hiện tượng xói mòn rửa trôi ựất xảy ra phổ biến trên cả hai tiểu vùng.
- Thời gian gần ựây ở ựịa phương ựang có xu hướng tăng lượng ựầu tư phân bón vô cơ, sử dụng thuốc trừ cỏ thay thế làm cỏ thủ công và thuốc trừ sâu với liều lượng lớn cho các loại hình sử dụng ựất, ựặc biệt là cho loại hình chuyên lúa, lúa xuân - ngô, ựậu tương - ựậu tương, cà phê, cà phê xen bơ; trong tương lai gần lượng hoá chất dư thừa sẽ kết tủa trong ựất làm giảm ựộ phì của ựất thậm chắ là gây ô nhiễm tài nguyên ựất, các loại hoá chất bốc hơi vào không khắ làm ô nhiễm bầu không khắ, lượng hoá chất này bị rửa trôi sẽ làm cho nước bị ô nhiễm. Lúa bón quá nhiều ựạm, lân, kali nhưng hầu như lại không sử dụng phân chuồng. Người dân cho rằng việc ựể lại rơm, rạ trên ựồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 85 ựã bổ sung lượng phân chuồng lớn cho ựất. Hầu hết các cây trồng ựược bón lượng ựạm, lân, kali cao hơn huyến cáọ Chỉ có sắn và cao su bón thấp hơn khuyến cáọ Do ựó, ựịa phương cần có biện pháp khuyến cáo người dân giảm thiểu sử dụng phân bón vô cơ và các loại hoá chất thay thế bằng lượng phân vi sinh và phân hữu cơ và các biện pháp sinh học.
- đối với các loại hình trồng cây công nghiệp lâu năm yêu cầu lượng nước vào mùa khô rất lớn, nhiều hộ nông dân ựã tự ý ựào, khoan giếng lấy nguồn nước tưới cho cây lâu năm nên ựã xảy ra hiện tượng tụt mực nước ngầm.
Bảng 3.14. So sánh mức ựộ bón phân rên ựịa bàn huyện với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý
Kết quả ựiều tra nông hộ năm 2012 Theo tiêu chuẩn * Mức bón (kg/ha) Phân chuồng Mức bón (kg/ha) Cây trồng N P K (tấn/ha) N P K Phân chuồng (tấn/ha) Lúa xuân 170,0 287,50 95,5 - 120 -130 80-90 30-60 8-10 Lúa mùa 151,50 332,40 83,10 - 80 -100 50-60 0-30 6-8 Lúa thu ựông 142,80 224,5 90,30 -
Ngô 230,50 430,00 150,50 - 150-180 70-90 80-100 10-8 đỗ tương 87,00 190,00 70,50 - 20 40-60 40-60 5-6 Sắn 200 175 130 - 230 200 150 Cà phê xen bơ 500 2000 400 - 350 1150 3,5 Cà phê 450 1500 350 - 440 2000 360 2.5 Tiêu 250 500 250 - 200 300 250 3,0 điều 500 1000 200 - 400 800 250 4,0 Cao su 400 135 35 5,5 450 150 50 6,0
* : Theo tiêu chuẩn bón phân cân ựối của đường Hồng Dật, 2008 và hướng dẫn bón phân của phòng Nông nghiệp huyện Ngọc Hồi
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 86
3.5 định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp huyện Ngọc Hồi xuất nông nghiệp huyện Ngọc Hồi
3.5.1. định hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp
3.5.1.1 Quan ựiểm xây dựng ựịnh hướng
Trong cơ cấu kinh tế ựến năm 2020, nông nghiệp vẫn là nghành sản xuất chủ ựạo ở ựịa phương, trong ựó giá trị sản xuất của cây công nghiệp lâu năm vẫn chiếm tỷ trọng cao trong nông nghiệp. An ninh lương thực luôn ựược chú trọng và ựảm bảọ
- Khai thác tốt lợi thế về ựất ựai, khắ hậu và trình ựộ canh tác ở mỗi tiểu vùng, sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Thực hiện ựa dạng hoá các loại sản phẩm, phát triển vùng hàng hoá tập trung có quy mô vừa, gắn với cơ sở chế biến và công nghệ sau thu hoạch.
- Mở rộng các hệ thống canh tác và các mô hình sản xuất hợp lý có hiệu quả với quan ựiểm vừa ựa canh vừa chuyên canh. Khai thác tốt các loại sản phẩm có ưu thế của mỗi vùng ... xác ựịnh là những cây trồng chủ lực trong việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở mỗi tiểu vùng.
- Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ngoài hiệu quả về mặt kinh tế, cần chú trọng kết hợp hài hoà về mặt môi trường và xã hội ựảm bảo sản xuất nông nghiệp có hiệu quả và bền vững. Trong ựó, chú trọng khoanh nuôi và giữ nguyên diện tắch rừng hiện có.
3.5.1.2 Căn cứ xây dựng ựịnh hướng
- Căn cứ vào quỹ ựất nông nghiệp hiện có.
- Căn cứ vào quy hoạch sử dụng ựất huyện Ngọc Hồi ựến năm 2020. - Căn cứ vào phương hướng của đại hội đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2010 Ờ 2015: chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi, cải tạo mở rộng diện tắch ựất nông nghiệp, chuyển dần diện tắch ựất trồng cây sắn sang trồng cây công nghiệp lâu năm khác và cây ăn quả có hiệu quả kinh tế
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 87 caọ đến năm 2015, nông - lâm nghiệp chiếm 65% tổng giá trị sản xuất của huyện, tốc ựộ tăng trưởng bình quân mỗi năm của ngành nông nghiệp: 5,7%.
- Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của ựịa phương, kinh nghiệm sản xuất của người dân trong canh tác cây lúa, cây màu và cây công nghiệp lâu năm;
- Căn cứ vào thực tế ựiều tra trên ựịa bàn hai tiểu vùng và các số liệu phân tắch về hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường.
3.5.1.3 định huớng sử dụng ựất nông nghiệp
Trên cơ sở ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp của tiểu vùng 1 và tiểu vùng 2, chúng tôi tiến hành tổng hợp số liệu và ựưa ra ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp trên toàn huyện ựến năm 2020 như sau: Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp của huyện Ngọc Hồi không thay ựổi, đất chuyên màu giảm chuyển sang trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su 630 ha, cà phê xen bơ 260 ha), ựất lúa 2 vụ chuyển sang ựất 3 vụ 15 hạ
đến năm 2020, diện tắch ựất trồng cây lâu năm 11.738,67 ha, chiếm 52,55% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp. Với lợi thế là loại cây trồng thắch hợp với ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu, bảo vệ tài nguyên ựất, kết hợp với kinh nghiệm sản xuất của người dân, cây công nghiệp lâu năm mang lại hiệu quả kinh tế cao, thu hút nhiều lao ựộng, ựây sẽ là cây trồng chủ ựạo cung cấp nông sản hàng hoá. Không những thế giá trị sản xuất của loại cây trồng này còn chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản xuất nông nghiệp; ựất chuyên màu diện tắch 8.532,62 ha chiếm 38,2%; ựất chuyên lúa diện tắch 1.540,60 ha, chiếm 6,9% ựất sản xuất nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 88
Bảng 3.15. định hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp