Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum (Trang 63)

- Nguồn nước ngầm: Theo tài liệu ñánh giá của Liên ñoàn ñịa chất thuỷ văn Miền Nam Cấu trúc ñịa chất thuỷ văn của khu vực gồm các ñơn vị

3.2.3.Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

3.2.3.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp

- Trồng trọt: Ngọc Hồi không phải là vùng có thế mạnh về sản xuất lương thực nên sản lượng lương thực biến ựộng nhưng không ựáng kể, năm 2007: 10.856 tấn, năm 2012: 9.670 tấn (lượng giảm sản do ảnh hưởng của bão số 9 năm 2009). Lương thực bình quân ựầu người do ựó cũng có sự thay ựổi theo quá trình tăng dân số, từ 334,8 kg năm 2007 giảm còn 220,7 kg/người/năm năm 2012. Về cơ bản tự túc ựược lương thực cho nhân dân trong huyện.

đối với cây lúa áp dụng các biện pháp thâm canh và tăng tỷ lệ sử dụng giống lúa lai trên diện tắch lúa hiện có, mở rộng diện tắch lúa nước ở những nơi có ựiều kiện như khu vực Sa Loong, đăk Sú, đăk Dục, đăk Nông, đăk Kan nhờ vào việc xây dựng các công trình thủy lợị Ngoài ra, các xã ựã phát huy thế mạnh của huyện tập trung phát triển ngô laị

- Chăn nuôi: Ngọc Hồi có tiềm năng và lợi thế ựể phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng sản xuất hàng hóa, nhờ có thế mạnh nhiều ựồng cỏ dưới tán rừng. Tuy nhiên vấn ựề này vẫn chưa ựược ựầu tư, khai thác hợp lý.

Trong giai ựoạn vừa qua song song với phát triển trồng trọt, chăn nuôi ựàn gia súc, gia cầm của huyện luôn giữ mức ổn ựịnh trong sản xuất nông nghiệp, một số ựàn vật nuôi có tốc ựộ tăng khá như ựàn lợn, ựàn dê và gia cầm.

Trong chăn nuôi của huyện Ngọc Hồi, ựàn trâu, bò không tăng, có lúc giảm do dịch bệnh thường xuyên xảy ra, diện tắch chăn thả bị thu hẹp và việc thay thế dần sức kéo bằng máy móc cơ giớị Giai ựoạn 2007-2012, ựàn lợn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 55 phát triển ổn ựịnh, tăng ựều qua các năm do tình hình giá cả lợn hơi các năm qua tương ựối caọ đàn lợn phát triển theo hướng siêu nạc. Tổng ựàn lợn năm 2012 ựạt 10.677 con tăng gấp gần l,22 lần so với năm 2007.

Phát triển chăn nuôi ở Ngọc Hồi theo hướng phát triển hộ gia ựình và trang trại là chắnh, doanh nghiệp và hợp tác xã chủ yếu làm dịch vụ về giống, thú y, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm và chế biến các sản phẩm chăn nuôị Các mô hình kinh tế trang trại ngày càng phát triển góp phần thúc ựẩy sản xuất trong ựó có chăn nuôị

- Sản xuất lâm nghiệp: Trong giai ựoạn hiện tại, vị trắ lâm nghiệp của huyện, trong cơ cấu kinh tế lâm nghiệp của tỉnh còn khiêm tốn so với lợi thế, tiềm năng cũng như thực trạng quy mô rừng và ựất lâm nghiệp toàn huyện. Vai trò lâm nghiệp huyện càng ựặc biệt quan trọng về môi trường - sinh thái, là ựầu nguồn của hệ thống sông, suối của tỉnh. Do vậy, tác ựộng ảnh hưởng của lâm nghiệp Ngọc Hồi không chỉ về mặt kinh tế mà còn quan hệ chặt chẽ tới sự phát triển bền vững cả về kinh tế - xã hội lẫn môi trường - sinh thái của tỉnh.

Trong những giai ựoạn vừa qua kinh tế lâm nghiệp Ngọc Hồi chưa thực sự ựược phát huy tương xứng với tiềm năng: tỉ trọng giá trị sản xuất trong cơ cấu kinh tế còn thấp, quy mô rừng bị thu hẹp do chuyển ựổi sử dụng ựất lâm nghiệp bất hợp lý...

3.2.3.2. Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng

Nhóm ngành công nghiệp chế biến ựã có bước tăng trưởng ựáng kể về số lượng và chất lượng, ựặc biệt là ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, bước ựầu ựã khai thác tốt thế mạnh của ựịa phương, từng bước ựã hình thành một số cơ sở công nghiệp chế biến nông lâm sản quan trọng, ựóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế.

Các dự án phát triển công nghiệp chủ yếu ựã và ựang thực hiện trên ựịa bàn huyện: Dự án nhà máy chế biến mủ cao su; dự án nhà máy sơ chế cà phê tại xã đăk Kan; Dự án nhà máy tinh bột sắn tại xã đăk Nông.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 56 Bên cạnh ựó còn một số những mặt hạn chế cần khắc phục: Ngành công nghiệp huyện trong giai ựoạn vừa qua phát triển chưa ựược ựồng ựều, chất lượng và hiệu quả ở một số lĩnh vực, sản phẩm chưa cao, khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn thấp. Công nghiệp chế biến nông lâm sản tuy bước ựầu phát triển nhưng chưa sâu, phần lớn là sơ chế.

3.2.3.3. Khu vực kinh tế thương mại và dịch vụ

Hoạt ựộng thương mại, dịch vụ ựã cơ bản ựáp ứng nhu cầu sản xuất, ựời sống của ựồng bào các dân tộc trong huyện. Các xã ựã thực hiện tốt việc cung ứng hàng hóa nhất là các mặt hàng thiết yếu như dầu thắp, giấy viết, sách, vở học sinh, thuốc chữa bệnh, muối i ốt cho nhân dân; thực hiện tốt chắnh sách trợ cước, trợ giá vận chuyển hàng hóa cho ựồng bào dân tộc ở xã khó khăn.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng từ 40,68 tỷ ựồng năm 2007 lên 291,65 tỷ ựồng năm 2012, bình quân giai ựoạn 2007-2012 tăng 48,4%/năm. Toàn huyện có 7 cửa hàng xăng dầu, cơ bản ựáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trên ựịa bàn huyện.

Hoạt ựộng thương mại biên giới tại khu vực cửa khẩu quốc tế Pờ Y: Cửa khẩu quốc tế Pờ Y - Phu Cưa ựược ựầu tư xây dựng ựồng bộ. Hoạt ựộng xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh qua cửa khẩu ngày càng tăng, giai ựoạn 2007 -2012 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ựạt gần 197 triệu USD; trong ựó kim ngạch xuất khẩu ựạt 64,5 triệu USD, kim ngạch nhập khẩu ựạt hơn 132 triệu USD, chiếm 67% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu biên giới, với mức tăng trưởng bình quân hàng năm trong giai ựoạn 2007-2012 ựạt hơn 30%/năm. Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là giống cây trồng (cao su, cà phê, ựiềụ..), máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng, phân bón, dược phẩm, dụng cụ y tế... Hàng hóa nhập khẩu chủ yếu là gỗ tròn, gỗ xẻ, phế liệu, hàng tiêu dùng...

Nhằm thúc ựẩy hoạt ựộng thương mại, trên tinh thần quan hệ hợp tác truyền thống, Việt Nam thoả thuận áp dụng ưu ựãi giảm thuế suất thuế nhập

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 57 khẩu 0% và 50% ựối với các mặt hàng có xuất xứ từ mỗi nước với Làọ Với các chắnh sách ưu ựãi nêu trên, kim ngạch xuất khẩu hai chiều giữa Việt Nam - Lào, ựang tiếp tục phát triển nhanh chóng, cơ cấu hàng hóa ựã có chuyển biến tắch cực, ựã hình thành những nhóm hàng với số lượng ngày càng tăng và chất lượng ngày càng tốt hơn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Huyện Ngọc Hồi, Tỉnh Kon Tum (Trang 63)